Báo cáo: Hiện trạng ô nhiễm bụi
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo: Hiện trạng ô nhiễm bụi trình bày các nội dung chính: khái niệm chung về bụi và phân loại, tính chất của bụi, mật độ bụi, tính tán xạ, tính bám dính, tính mài mòn, tính thấm, suất điện trở của lớp bụi, tính tự bốc cháy và tạo thành hỗn hợp nổ với không khí, nguồn phát sinh bụi. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Hiện trạng ô nhiễm bụiHIỆN TRẠNGÔ NHIỄM BỤII.) KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỤI VÀ PHÂN LOẠI I.1)Khái niệm chung về bụi: bụ Các phân tử rắn thể rời rạc (vụn) có thể được tạo ra trong các quá trình nghiền , ngưng kết và các phản ứng hóa học khác nhau . Dưới tác dụng của các dòng khí hoặc không khí , chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi . Bụi là một hệ thống gồm hai pha : pha khí và pha rắn rời rạc – các hạt có kích thước nằm trong khoảng từ kích thước nguyên tử đến kích thước nhìn thấy được bằng mắt thường , có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau . Sol khí ( aerozon) cũng là hệ thống vật chất rời aerozon) rạc gồm từ các hạt thể rắn và thể lỏng ở dạng lơ lững trong thời gian dài không hạn định . Khái niệm về aerozon thô có thể xem là đồng nghĩa với bụi . Aerozon có thể có kích thước hạt đồng nhất hoặc không đồng nhất I.2.)Phân loại bụi : Về kích thước , bụi được phân chia thành các loại sau đây : Bụi thô (dust): hạt chất rắn có kích thước nhỏ (5÷ (5÷75µm) Khói (smoke ) : gồm các hạt vật chất có thể là rắn hoặc lỏng (kích thước 1÷ 5µm) . 1÷ Sương (mist): hạt chất lỏng (kích thước < 10 µm ). II.)Tính chất của bụi : 1.)Mật độ 7.)Suất điện trở của 2.)Tính tán xạ bụi 3.)Tính bám dính 8.)Tính mang điện 4.)Tính mài mòn 9.)Tính tự bốc cháy và 5.)Tính thấm tạo thành hỗn hợp nổ với không khí 6.)Tính hút ẩm và tính hoà tan II.1.) Mật độ : Đặc tính quan trọng của bụi là mật độ của chúng (kg/m3) Có 3 loại mật độ là : Mật độ thực Mật độ chất đống Mật độ có thểVd:mật độ của một số dạng bụi Vật liệu Mật độ có Mật độ chất thể ,g/cm3 đống ,g/cm3 Bụi than 1.27 0.74 Bụi đá vôi 2.7 1.0 Bụi Magezit 2.8 0.95 Bụi Đôlômit 2.8 0.9 II.2.)Tính tán xạ : Thành phần tán xạ là hàm lượng tính bằng số lượng hay khối lượng các hạt thuộc nhóm kích thước khác nhau II.3.)Tính bám dính: Tính bám dính của hạt xác định xu hướng kết dính của chúng .Kích thước hạt càng nhỏ thì càng dễ bám vào các bề mặt Bụi được phân loại theo độ dính gồm 4 nhóm sau:Đặc trưng kết dính của bụi Tên gọiKhông kêt dính Bụi xỉ khô,bụi thạch anh,bụi sét khôKết dính yếu Tro bay chứa nhiều sản phẩm chưa cháy,bụi than cốc,bụi lò cao…Kết dính vừa Tro bay chay hết,tro than bùn,bồ hóng,mạt cưaKết dính mạnh Bụi ximăng thoát ra từ không khí ẩm,bụi sợi,bụi thạch cao II.4.)Tính mài mòn: Đặc trưng cho cường độ mài mòn kim loại ở vận tốc như nhau của khí và nồng độ như nhau của bụi Phụ thuộc vào:độ cứng,hình dạng, dạng, kích thước và mật độ của hạt II.5.)Tính thấm: Khi các hạt khó thấm tiếp xúc với bề mặt chất lỏng , bị bề mặt chất lỏng bao bọc. Đối với các hạt dễ thấm thì không bị nhấn chìm hay bao bọc mà chúng sẽ nổi trên mặt nước Các hạt phẳng dễ thấm hơn so với các hạt có bề mặt không đều vì các hạt không đều thường được bao bọc bởi các vỏ khí hấp thụ cản trở sự thấm Theo đặc trưng thấm nước ,các vật liệu rắn thấm được chia thành 3 nhóm: Vật liệu lọc nước:dễ thấm nước ( như canxi,thạch cao.halogenua của kim loại kiềm) Vật liêu kị nước :khó thấm nước(graphit.than.lưu huỳnh) Vật liệu kị nước tuyệt đối (parafin .nhựa teflon ,bitum ) II.6.)Tính hút ẩm và tính hòa tan: Được xác định bởi thành phần hoá học cũng như kích thước hình dạng và độ nhám của bề mặt các hạt buị II.7.)Suất điện trở của lớp bụi: Phụ thuộc vào tính chất của từng hạt riêng biệt cũng như cấu trúc của lớp và các thông số dòng khí Suất điện trở của bụi được chia thành 3 nhóm sau: sau: Bụi thuộc nhóm suất điện trở thấp Bụi thuộc nhóm suất điện trở trung bình Bụi thuộc nhóm suất điện trở cao II.8.)Tính mang điện: Dấu điện tích của hạt bụi phụ thuộc vào phương pháp tạo thành chúng Tính mang điện ảnh hưởng đến bám dính và tính an toàn cháy nổ của bụi II.9.)Tính tự bốc cháy và tạo thành hỗn hợp nổ với không khí Do hạt bụi bị kết dính có hệ số dẫn nhiệt thấp,nhiệt phản ứng toả ra làm tăng nhiệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Hiện trạng ô nhiễm bụiHIỆN TRẠNGÔ NHIỄM BỤII.) KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỤI VÀ PHÂN LOẠI I.1)Khái niệm chung về bụi: bụ Các phân tử rắn thể rời rạc (vụn) có thể được tạo ra trong các quá trình nghiền , ngưng kết và các phản ứng hóa học khác nhau . Dưới tác dụng của các dòng khí hoặc không khí , chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi . Bụi là một hệ thống gồm hai pha : pha khí và pha rắn rời rạc – các hạt có kích thước nằm trong khoảng từ kích thước nguyên tử đến kích thước nhìn thấy được bằng mắt thường , có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau . Sol khí ( aerozon) cũng là hệ thống vật chất rời aerozon) rạc gồm từ các hạt thể rắn và thể lỏng ở dạng lơ lững trong thời gian dài không hạn định . Khái niệm về aerozon thô có thể xem là đồng nghĩa với bụi . Aerozon có thể có kích thước hạt đồng nhất hoặc không đồng nhất I.2.)Phân loại bụi : Về kích thước , bụi được phân chia thành các loại sau đây : Bụi thô (dust): hạt chất rắn có kích thước nhỏ (5÷ (5÷75µm) Khói (smoke ) : gồm các hạt vật chất có thể là rắn hoặc lỏng (kích thước 1÷ 5µm) . 1÷ Sương (mist): hạt chất lỏng (kích thước < 10 µm ). II.)Tính chất của bụi : 1.)Mật độ 7.)Suất điện trở của 2.)Tính tán xạ bụi 3.)Tính bám dính 8.)Tính mang điện 4.)Tính mài mòn 9.)Tính tự bốc cháy và 5.)Tính thấm tạo thành hỗn hợp nổ với không khí 6.)Tính hút ẩm và tính hoà tan II.1.) Mật độ : Đặc tính quan trọng của bụi là mật độ của chúng (kg/m3) Có 3 loại mật độ là : Mật độ thực Mật độ chất đống Mật độ có thểVd:mật độ của một số dạng bụi Vật liệu Mật độ có Mật độ chất thể ,g/cm3 đống ,g/cm3 Bụi than 1.27 0.74 Bụi đá vôi 2.7 1.0 Bụi Magezit 2.8 0.95 Bụi Đôlômit 2.8 0.9 II.2.)Tính tán xạ : Thành phần tán xạ là hàm lượng tính bằng số lượng hay khối lượng các hạt thuộc nhóm kích thước khác nhau II.3.)Tính bám dính: Tính bám dính của hạt xác định xu hướng kết dính của chúng .Kích thước hạt càng nhỏ thì càng dễ bám vào các bề mặt Bụi được phân loại theo độ dính gồm 4 nhóm sau:Đặc trưng kết dính của bụi Tên gọiKhông kêt dính Bụi xỉ khô,bụi thạch anh,bụi sét khôKết dính yếu Tro bay chứa nhiều sản phẩm chưa cháy,bụi than cốc,bụi lò cao…Kết dính vừa Tro bay chay hết,tro than bùn,bồ hóng,mạt cưaKết dính mạnh Bụi ximăng thoát ra từ không khí ẩm,bụi sợi,bụi thạch cao II.4.)Tính mài mòn: Đặc trưng cho cường độ mài mòn kim loại ở vận tốc như nhau của khí và nồng độ như nhau của bụi Phụ thuộc vào:độ cứng,hình dạng, dạng, kích thước và mật độ của hạt II.5.)Tính thấm: Khi các hạt khó thấm tiếp xúc với bề mặt chất lỏng , bị bề mặt chất lỏng bao bọc. Đối với các hạt dễ thấm thì không bị nhấn chìm hay bao bọc mà chúng sẽ nổi trên mặt nước Các hạt phẳng dễ thấm hơn so với các hạt có bề mặt không đều vì các hạt không đều thường được bao bọc bởi các vỏ khí hấp thụ cản trở sự thấm Theo đặc trưng thấm nước ,các vật liệu rắn thấm được chia thành 3 nhóm: Vật liệu lọc nước:dễ thấm nước ( như canxi,thạch cao.halogenua của kim loại kiềm) Vật liêu kị nước :khó thấm nước(graphit.than.lưu huỳnh) Vật liệu kị nước tuyệt đối (parafin .nhựa teflon ,bitum ) II.6.)Tính hút ẩm và tính hòa tan: Được xác định bởi thành phần hoá học cũng như kích thước hình dạng và độ nhám của bề mặt các hạt buị II.7.)Suất điện trở của lớp bụi: Phụ thuộc vào tính chất của từng hạt riêng biệt cũng như cấu trúc của lớp và các thông số dòng khí Suất điện trở của bụi được chia thành 3 nhóm sau: sau: Bụi thuộc nhóm suất điện trở thấp Bụi thuộc nhóm suất điện trở trung bình Bụi thuộc nhóm suất điện trở cao II.8.)Tính mang điện: Dấu điện tích của hạt bụi phụ thuộc vào phương pháp tạo thành chúng Tính mang điện ảnh hưởng đến bám dính và tính an toàn cháy nổ của bụi II.9.)Tính tự bốc cháy và tạo thành hỗn hợp nổ với không khí Do hạt bụi bị kết dính có hệ số dẫn nhiệt thấp,nhiệt phản ứng toả ra làm tăng nhiệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện trạng ô nhiễm bụi Thực trạng ô nhiễm không khí Ô nhiễm bụi Tính chất của bụi Nguồn phát sinh bụi Tính tán xạGợi ý tài liệu liên quan:
-
0 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá nguy cơ lan truyền ô nhiễm bụi từ lò hỏa táng bằng ứng dụng mô hình ENVIMAP 3.0
5 trang 20 0 0 -
Giáo trình Ô nhiễm không khí: Phần 1
145 trang 20 0 0 -
Báo cáo: Các quy chuẩn kỹ thật kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn
47 trang 19 0 0 -
17 trang 19 0 0
-
Tiểu luận: Môi trường hôm nay cuộc sống ngày mai
16 trang 18 0 0 -
22 trang 18 0 0
-
20 trang 17 0 0
-
Đề tài Phòng chống bụi trong sản xuất
12 trang 16 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ô nhiễm không khí, những thiệt hại và biện pháp hạn chế ô nhiễm ở Hà Nội hiện nay
15 trang 16 0 0