Báo cáo Hiện trạng phát triển tôm - lúa vùng Đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của báo cáo trình bày về hiện trạng phát triển tôm - lúa vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, các mô hình tôm - lúa vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, các thách thức phát triển tôm - lúa vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, giải pháp phát triển tôm - lúa bền vững vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Hiện trạng phát triển tôm - lúa vùng Đồng bằng Sông Cửu LongDỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CỘNG ĐỒNG THÍCHỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNGMEKONG (USAID Mekong ARCC)VIỆN QUẢN LÝ VÀ VÀ PHÁT TRIỂN CHÂU Á (AMDI)Hiện Trạng Phát TriểnTôm-Lúa Vùng Đồng Bằng SôngCửu LongTHÁNG 4, 2016Tài liệu này được Viện Quản lý và Phát triển Châu Á (AMDI) xây dựng cho dự án USAID Mekong ARCC, vàđược Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ xuất bản.DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CỘNG ĐỒNGTHÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNGBẰNG SÔNG MEKONG (USAID Mekong ARCC)VIỆN QUẢN LÝ VÀ VÀ PHÁT TRIỂN CHÂU Á(AMDI)Hiện Trạng Phát TriểnTôm-Lúa Vùng Đồng BằngSông Cửu LongTên chương trình:Tăng cường năng lực cộng đồng thích ứng với Biến đổi Khí hậu vùng đồngbằng sông Mekong (USAID Mekong ARCC)Cơ quan tài trợ:USAID/Văn phòng Môi trường khu vực Châu ÁHợp đồng số:AID-486-C-11-00004Nhà thầu chính:Development Alternatives Inc. (DAI)Nhà thầu phụ:Viện Quản lý và Phát triển Châu Á (AMDI)Chuyên Gia Tư Vấn:TS. Phạm Anh Tuấn: Chuyên gia độc lập, Tư vấn trưởngTS. Trần Ngọc Hải, TS. Võ Nam Sơn: Đại học Cần ThơThS. Trịnh Quang Tú: Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảnNgày xuất bản:Tháng 1, 2016Tài liệu này được thực hiện và gửi đến Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua nộidung. Tài liệu được Viện Quản lý và Phát triển Châu Á (AMDI) xây dựng cho dự án USAID MekongARCC.TÓM TẮTĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng nuôi tôm nước lợ trọng điểm của Việt Nam, cócác hình thức nuôi đa dạng, bao gồm: nuôi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến, nuôi chuyêntôm, nuôi luân canh, xen canh tôm-cá, tôm-rừng và tôm-lúa. Nuôi tôm-lúa là hình thức nuôi tôm kháphổ biến ở các tỉnh ven biển, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đánh giá làloại hình canh tác có triển vọng mở rộng, nâng cao hiệu quả. Báo cáo tư vấn này là kết quả nghiên cứuđánh giá hiện trạng, xác định các hạn chế, thách thức và đề xuất các giải pháp phù hợp làm cơ sở xâydựng đề án nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững tôm-lúa vùng ĐBSCL.Kết quả nghiên cứu cho thấy: hình thức nuôi tôm-lúa ở ĐBSCL bắt đầu từ những năm đầu1970, đặc biệt từ sau khi Nghị quyết 09/2000/ND-CP ra đời, cho phép chuyển đổi diện tích đất kémhiệu quả (sản xuất lúa, sản xuất muối, vùng đầm lầy ven biển) sang nuôi trồng thủy sản. Nuôi tôm-lúacó tốc độ tăng trưởng nhanh, năm 2000 diện tích nuôi tôm-lúa là 71.000 ha, năm 2014 tổng diện tíchnuôi tôm-lúa đã tăng gấp hơn hai lần, đạt 152.977 ha chiếm 27,98% tổng diện tích nuôi tôm nước lợtoàn vùng. Sản lượng tôm nuôi từ hệ thống tôm-lúa năm 2014 ước đạt 65.000 tấn, chiếm 15% tổng sảnlượng tôm nuôi nước lợ vùng ĐBSCL và 11% sản lượng tôm nuôi nước lợ trong cả nước. Các tỉnh nuôitôm-lúa có diện tích lớn là: Kiên Giang (71.500 ha), Cà Mau (43.297 ha), Bạc Liêu (28.285 ha), SócTrăng (7.581 ha), Bến Tre (4.833 ha). Hàng năm, trên 1 ha tôm-lúa sản xuất 300-500 kg tôm và 4-7 tấnlúa. Bộ NN&PTNT có kế hoạch phát triển diện tích tôm-lúa vùng ĐBSCL đến năm 2020 đạt 200.000ha sản xuất 100.000 tấn tôm và năm 2030 đạt 250.000 ha sản xuất 125.000 - 150.000 tấn tôm, với giátrị có thể đạt 25.000 -30.000 tỷ VNĐ, tạo việc làm ổn định cho trên 1 triệu lao động.Tôm sú (Penaeus monodon), tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) là các loài tôm nuôichính; ngoài ra tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) hỗn hợp giới tính, tôm càng xanh toàn đực,cua biển cũng được nhiều hộ nông dân thả xen ghép trong hệ thống tôm-lúa. Các giống lúa đang đượctrồng phổ biến ở vùng tôm-lúa là các giống ST, Một bụi đỏ, Nàng keo, OM5451, OM2017, OM6377,OM6677… đạt năng suất khá cao, tuy nhiên chỉ thích ứng với môi trường ruộng có độ mặn thấp hơn5‰.Các hạn chế chính, ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả canh tác tôm-lúa vùng ĐBSCL là: i) nguồntôm giống (tôm sú, tôm thẻ chân trắng) cung cấp cho người nuôi đảm bảo chất lượng còn ít; ii) nănglực quản lý chất lượng giống ở các địa phương còn hạn chế; iii) thiếu tôm càng xanh giống; iv) hạ tầngcác công trình cấp thoát nước cho vùng tôm-lúa ở nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo cung cấpđủ, kịp thời nước có chất lượng phù hợp với nuôi tôm, trồng lúa.Các mô hình tôm-lúa ở ĐBSCL gồm: mô hình bán thâm canh 1 vụ tôm sú/ tôm thẻ chân trắng1 vụ lúa, bán thâm canh 2 vụ tôm thẻ chân trắng 1 vụ lúa và mô hình quảng canh cải tiến tôm-lúa. Môhình canh tác bán thâm canh 1-2 vụ tôm 1 vụ lúa phổ biến ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, trong khi ởcác tỉnh Kiên Giang, Cà Mau và Bạc Liêu mô hình quảng canh cải tiến tôm-lúa chiếm tỷ lệ lớn diện tíchnuôi tôm-lúa tại địa phương. Mô hình bán thâm canh tôm-lúa mang lại lợi nhuận cao hơn so với môhình quảng canh cải tiến, nhưng đòi hỏi đầu tư lớn, rủi ro nhiều từ dịch bệnh, môi trường nước xấuBáo cáo tư vấn Phát triển tôm-lúa vùng ĐBSCL | Trang ikhi nuôi tôm do điều kiện hạ tầng vùng nuôi, chất lượng tôm giống không đảm bảo và sự hạn chế vềvốn của nông dân. Mô hình quảng canh cải tiến đầu tư thấp, h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Hiện trạng phát triển tôm - lúa vùng Đồng bằng Sông Cửu LongDỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CỘNG ĐỒNG THÍCHỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNGMEKONG (USAID Mekong ARCC)VIỆN QUẢN LÝ VÀ VÀ PHÁT TRIỂN CHÂU Á (AMDI)Hiện Trạng Phát TriểnTôm-Lúa Vùng Đồng Bằng SôngCửu LongTHÁNG 4, 2016Tài liệu này được Viện Quản lý và Phát triển Châu Á (AMDI) xây dựng cho dự án USAID Mekong ARCC, vàđược Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ xuất bản.DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CỘNG ĐỒNGTHÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÙNG ĐỒNGBẰNG SÔNG MEKONG (USAID Mekong ARCC)VIỆN QUẢN LÝ VÀ VÀ PHÁT TRIỂN CHÂU Á(AMDI)Hiện Trạng Phát TriểnTôm-Lúa Vùng Đồng BằngSông Cửu LongTên chương trình:Tăng cường năng lực cộng đồng thích ứng với Biến đổi Khí hậu vùng đồngbằng sông Mekong (USAID Mekong ARCC)Cơ quan tài trợ:USAID/Văn phòng Môi trường khu vực Châu ÁHợp đồng số:AID-486-C-11-00004Nhà thầu chính:Development Alternatives Inc. (DAI)Nhà thầu phụ:Viện Quản lý và Phát triển Châu Á (AMDI)Chuyên Gia Tư Vấn:TS. Phạm Anh Tuấn: Chuyên gia độc lập, Tư vấn trưởngTS. Trần Ngọc Hải, TS. Võ Nam Sơn: Đại học Cần ThơThS. Trịnh Quang Tú: Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sảnNgày xuất bản:Tháng 1, 2016Tài liệu này được thực hiện và gửi đến Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua nộidung. Tài liệu được Viện Quản lý và Phát triển Châu Á (AMDI) xây dựng cho dự án USAID MekongARCC.TÓM TẮTĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng nuôi tôm nước lợ trọng điểm của Việt Nam, cócác hình thức nuôi đa dạng, bao gồm: nuôi thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến, nuôi chuyêntôm, nuôi luân canh, xen canh tôm-cá, tôm-rừng và tôm-lúa. Nuôi tôm-lúa là hình thức nuôi tôm kháphổ biến ở các tỉnh ven biển, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đánh giá làloại hình canh tác có triển vọng mở rộng, nâng cao hiệu quả. Báo cáo tư vấn này là kết quả nghiên cứuđánh giá hiện trạng, xác định các hạn chế, thách thức và đề xuất các giải pháp phù hợp làm cơ sở xâydựng đề án nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững tôm-lúa vùng ĐBSCL.Kết quả nghiên cứu cho thấy: hình thức nuôi tôm-lúa ở ĐBSCL bắt đầu từ những năm đầu1970, đặc biệt từ sau khi Nghị quyết 09/2000/ND-CP ra đời, cho phép chuyển đổi diện tích đất kémhiệu quả (sản xuất lúa, sản xuất muối, vùng đầm lầy ven biển) sang nuôi trồng thủy sản. Nuôi tôm-lúacó tốc độ tăng trưởng nhanh, năm 2000 diện tích nuôi tôm-lúa là 71.000 ha, năm 2014 tổng diện tíchnuôi tôm-lúa đã tăng gấp hơn hai lần, đạt 152.977 ha chiếm 27,98% tổng diện tích nuôi tôm nước lợtoàn vùng. Sản lượng tôm nuôi từ hệ thống tôm-lúa năm 2014 ước đạt 65.000 tấn, chiếm 15% tổng sảnlượng tôm nuôi nước lợ vùng ĐBSCL và 11% sản lượng tôm nuôi nước lợ trong cả nước. Các tỉnh nuôitôm-lúa có diện tích lớn là: Kiên Giang (71.500 ha), Cà Mau (43.297 ha), Bạc Liêu (28.285 ha), SócTrăng (7.581 ha), Bến Tre (4.833 ha). Hàng năm, trên 1 ha tôm-lúa sản xuất 300-500 kg tôm và 4-7 tấnlúa. Bộ NN&PTNT có kế hoạch phát triển diện tích tôm-lúa vùng ĐBSCL đến năm 2020 đạt 200.000ha sản xuất 100.000 tấn tôm và năm 2030 đạt 250.000 ha sản xuất 125.000 - 150.000 tấn tôm, với giátrị có thể đạt 25.000 -30.000 tỷ VNĐ, tạo việc làm ổn định cho trên 1 triệu lao động.Tôm sú (Penaeus monodon), tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) là các loài tôm nuôichính; ngoài ra tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) hỗn hợp giới tính, tôm càng xanh toàn đực,cua biển cũng được nhiều hộ nông dân thả xen ghép trong hệ thống tôm-lúa. Các giống lúa đang đượctrồng phổ biến ở vùng tôm-lúa là các giống ST, Một bụi đỏ, Nàng keo, OM5451, OM2017, OM6377,OM6677… đạt năng suất khá cao, tuy nhiên chỉ thích ứng với môi trường ruộng có độ mặn thấp hơn5‰.Các hạn chế chính, ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả canh tác tôm-lúa vùng ĐBSCL là: i) nguồntôm giống (tôm sú, tôm thẻ chân trắng) cung cấp cho người nuôi đảm bảo chất lượng còn ít; ii) nănglực quản lý chất lượng giống ở các địa phương còn hạn chế; iii) thiếu tôm càng xanh giống; iv) hạ tầngcác công trình cấp thoát nước cho vùng tôm-lúa ở nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu đảm bảo cung cấpđủ, kịp thời nước có chất lượng phù hợp với nuôi tôm, trồng lúa.Các mô hình tôm-lúa ở ĐBSCL gồm: mô hình bán thâm canh 1 vụ tôm sú/ tôm thẻ chân trắng1 vụ lúa, bán thâm canh 2 vụ tôm thẻ chân trắng 1 vụ lúa và mô hình quảng canh cải tiến tôm-lúa. Môhình canh tác bán thâm canh 1-2 vụ tôm 1 vụ lúa phổ biến ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, trong khi ởcác tỉnh Kiên Giang, Cà Mau và Bạc Liêu mô hình quảng canh cải tiến tôm-lúa chiếm tỷ lệ lớn diện tíchnuôi tôm-lúa tại địa phương. Mô hình bán thâm canh tôm-lúa mang lại lợi nhuận cao hơn so với môhình quảng canh cải tiến, nhưng đòi hỏi đầu tư lớn, rủi ro nhiều từ dịch bệnh, môi trường nước xấuBáo cáo tư vấn Phát triển tôm-lúa vùng ĐBSCL | Trang ikhi nuôi tôm do điều kiện hạ tầng vùng nuôi, chất lượng tôm giống không đảm bảo và sự hạn chế vềvốn của nông dân. Mô hình quảng canh cải tiến đầu tư thấp, h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo Phát triển vùng Phát triển tôm lúa Hiện trạng phát triển vùng Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Kinh tế vùng Phát triển kinh tế vùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
60 trang 87 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa, Châu Đức
2 trang 38 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
4 trang 35 0 0 -
4 trang 34 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 - Trường TH-THCS Ia Chim
5 trang 34 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 8 - Nguyễn Xuân Thành
14 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội
10 trang 27 0 0 -
15 trang 23 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
5 trang 22 0 0 -
Phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam
2 trang 21 0 0