Danh mục

BÁO CÁO HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG CỦA BOKASHI TRẦU

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 11.54 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, nghề nuôi tôm ở nước ta nói chung và tỉnh Thừa ThiênHuế nói riêng bên cạnh những thành công đã đạt được về giá trị kinh tếnâng cao đời sống của người dân thì cũng đang phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn và thử thách, dịch bệnh tràn lan trên diện tích rộng gâyra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Đến giữa tháng 6 năm 2007,có hơn 800/2.848 ha hồ tôm đã thả nuôi ở các huyện Phú Vang, PhúLộc, Quảng Điền, Hương Trà bị nhiễm bệnh, gây thiệt hại cho ngườidân hơn 13 tỷ đồng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO "HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG CỦA BOKASHI TRẦU"z  BÁO CÁO: HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG CỦA BOKASHI TRẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THỦY SẢN ---------- BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2010Tên đề tài: THỬ NGHIỆM HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG CỦA BOKASHI TRẦU TRÊN AO NUÔI TÔM SÚ TẠI THỪA THIÊN HUẾ Huế, tháng 11 năm 2010 Mục lụcTHỬ NGHIỆM HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH DO KÝ SINHTRÙNG CỦA BOKASHI TRẦU TRÊN AO NUÔI TÔM SÚTẠI THỪA THIÊN HUẾ ........................................................... 2PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................ 4PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 5PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......... 7PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................... 15TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 16PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nghề nuôi tôm ở nước ta nói chung và tỉnh Thừa ThiênHuế nói riêng bên cạnh những thành công đã đạt được về giá trị kinh tếnâng cao đời sống của người dân thì cũng đang phải đối mặt với rất nhiềukhó khăn và thử thách, dịch bệnh tràn lan trên diện tích rộng gây ranhững hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Đến giữa tháng 6 năm 2007, cóhơn 800/2.848 ha hồ tôm đã thả nuôi ở các huyện Phú Vang, Phú Lộc,Quảng Điền, Hương Trà bị nhiễm bệnh, gây thiệt hại cho người dân hơn13 tỷ đồng. Sự thay đổi của nhân tố môi trường cùng với tác động tiêu cực củacon người dẫn đến việc xuất hiện nhiều tác nhân gây bệnh ảnh hưởng đếncác đối tượng thủy sản, một trong những tác nhân gây bệnh trên tôm cóthiệt hại lớn là Ký sinh trùng, Ký sinh trùng thường là tác nhân mở đườnglàm giảm sức đề kháng tạo điều kiện cho các tác nhân khác xâm nhập dễdàng dẫn đến tôm bị bệnh và có thể làm tôm bị chết. Để phòng và trị môt số bệnh trên tôm thì những loại thuốc cónguồn gốc thảo dược như Bokashi trầu có vai trò quan trọng vì ngoài khảnăng phòng bệnh hiệu quả thì đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệmôi trường. Để thử nghiệm hiệu quả của Bokashi trầu trong việc phòngvà trị bệnh do Ký sinh trùng gây ra đồng thời bảo vệ tốt môi trường nuôilà vấn đề rất được quan tâm. Được sự đồng ý của trường Đại học Nông lâm Huế - Khoa Thủysản và giáo viên hướng dẫn, nhóm chúng tôi tiến hành đề tài: “Thửnghiệm hiệu quả phòng bệnh do ký sinh trùng của bokashi trầu trênao nuôi tôm tại Thừa Thiên Huế”.Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu ứng dụng của chế phẩm bokashi trầu để phòng bệnhký sinh trùng trên tôm sú nuôi tại Thừa Thiên Huế - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa họcPHẦN 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.Đối tượng và vật liệu nghiên cứu Đối tượng: Bokashi trầu được cung cấp từ khoa Thủy sản trườngĐại học Nông Lâm Huế Vật liệu: Ký sinh trùng phân lập trên tôm sú tại Thừa Thiên Huế2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian: Tháng 4/2010 đến 11/2010 Địa điểm: Thu mẫu tại ao nuôi tôm sú ở xã Quãng Công, huyệnQuảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm khoa Thủy sản, trường Đại họcNông Lâm Huế3. Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần giống ký sinh trùng trên tôm sú - Nghiên cứu thử nghiệm khả năng phòng bệnh ký sinh trùng củaBokashi trầu trên ao nuôi tôm sú.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp xác định thành phần giống và mức độ nhiễm kýsinh trùng trên tôm súSử dụng phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng đơn bào của Lom vàDykova (1992). Quá trình nghiên cứu như sau:* Thu mẫu: Mẫu tôm sú được thu ở các ao nuôi tôm thịt tại Thừa ThiênHuế. Tiến hành thu mẫu chọn lọc, chỉ thu những mẫu tôm có biểu hiệncủa bệnh do ký sinh trùng. Tôm dùng để nghiên cứu là tôm vẫn còn sống.Mẫu tôm sau khi thu được đưa về phòng thí nghiệm phân tích ngay.* Phương pháp xác định thành phần giống và mức độ nhiễm ký sinhtrùng trên tôm: - Đo chiều dài toàn thân từ chuỷ đến cuối vây đuôi bằng thước đovà cân khối lượng của tôm bằng cân điện tử. - Kiểm tra và thu KST bên ngoài cơ thể tôm, các phần phụ củatôm, trên mang tôm và trong ruột tôm - Phân loại KST dựa vào các mẫu ký sinh trùng bắt gặp và dựa vàomột số tài liệu phân loại KST để xác định giống loài bắt gặp. - Xác định cường độ và tỷ lệ nhiễm KST trên tôm sú theo côngthức sau: Đối với trùng đơn bào Tổng số KST tìm thấy trên 15 thị trường (10x10) Xtb = 15 Đối với giun tròn Tổng số ký sinh trùng tìm thấy trên tôm Xtb = Số tôm kiểm tra Xtb là cường độ nhiễm trung bình Số tôm nhiễm ký sinh trùng Tỷ lệ nhiễm (%) = x 100 ...

Tài liệu được xem nhiều: