Báo cáo Hoàn thiện hệ thống giáo dục pháp luật ở Việt Nam nhằm thi hành Hiến chương ASEAN
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.80 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàn thiện hệ thống giáo dục pháp luật ở Việt Nam nhằm thi hành Hiến chương ASEAN. Vai trò của giáo dục pháp luật trong sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế xã hội, tăng cường hội nhập toàn diện của Việt Nam trong phạm vi ASEAN và quốc tế. Hoàn thiện hệ thống giáo dục pháp luật ở Việt Nam nhằm thi hành Hiến chương ASEAN. Vai trò của giáo dục pháp luật trong sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế xã hội, tăng cường hội nhập toàn diện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Hoàn thiện hệ thống giáo dục pháp luật ở Việt Nam nhằm thi hành Hiến chương ASEAN " nghiªn cøu - trao ®æi PGS.TS. TrÇn Ngäc Dòng * 1. Vai trò của giáo dục pháp luật trong còn bao gồm việc đào tạo kiến thức phápsự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, luật chung, kiến thức pháp luật chuyênphát triển kinh tế-xã hội, tăng cường hội ngành ở cấp độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ trongnhập toàn diện của Việt Nam trong phạm các trường đại học, viện nghiên cứu. Đó cònvi ASEAN và quốc tế là việc phổ biến, tuyên truyền, giải thích Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Giáo pháp luật, giáo dục ý thức tuân thủ và chấpdục pháp luật là sự tác động định hướng của hành pháp luật trong cộng đồng dân cư,tổ hợp các quá trình xây dựng pháp luật, áp trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức xãdụng pháp luật, tuyên truyền, giải thích pháp hội... Đó cũng còn là việc trang bị kiến thứcluật, nhằm nâng cao ý thức pháp luật”.(1) lí luận và kĩ năng thực hành cho các cán bộ Giáo dục pháp luật được hiểu theo nghĩa pháp luật chuyên nghiệp.hẹp và theo nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp, giáo Trong sự nghiệp xây dựng nhà nước phápdục pháp luật là hoạt động có định hướng quyền, phát triển kinh tế-xã hội, tăng cườngcủa các cơ quan nhà nước, của các tổ chức hội nhập toàn diện và ngày càng sâu rộng củaxã hội nhằm mục đích tạo lập và nâng cao ý Việt Nam trong phạm vi khối ASEAN và trênthức pháp luật của các công dân, cơ quan và phạm vi quốc tế, giáo dục nói chung, giáo dụctổ chức, làm cho nó trở thành lòng tin, mục pháp luật nói riêng giữ vai trò vô cùng quanđích, động cơ và thói quen của mỗi công trọng. Việc giáo dục pháp luật có tác dụngdân. Theo nghĩa rộng, giáo dục pháp luật là trang bị kiến thức pháp luật, xây dựng ý thứcquá trình tác động của các nhân tố chủ quan tuân thủ pháp luật, trang bị kĩ năng thi hành,và khách quan đến việc xây dựng và nâng áp dụng pháp luật ngay từ lúc các công dâncao ý thức pháp luật của các công dân. Nhân nhỏ tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường, khitố khách quan là chế độ chính trị-xã hội, điều họ được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụkiện kinh tế, môi trường sống của mỗi công cũng như khi họ hoạt động trong các lĩnhdân. Nhân tố chủ quan là hoạt động có định vực pháp luật chuyên ngành.hướng, có tổ chức, có hệ thống của các thể Giáo dục pháp luật giúp cho các côngchế trong nhà nước và xã hội. dân ý thức được một cách đúng đắn cũng Như vậy, giáo dục pháp luật không chỉ là như thực thi được một cách có hiệu quả cácviệc dạy pháp luật, giảng giải kiến thức pháplí cho học sinh phổ thông các cấp học mà * Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 1/2010 9 nghiªn cøu - trao ®æiquyền hạn và nghĩa vụ của mỗi công dân và thường vụ Quốc hội, trong các nghị định củacủa mỗi cơ quan, tổ chức trong sự nghiệp Chính phủ, trong các thông tư, chỉ thị củaxây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, các bộ, ngành và của các cơ quan nhà nước ởgóp phần thiết thực vào việc phát triển kinh địa phương.tế-xã hội của đất nước, thúc đẩy quá trình Để tạo ra nguồn lực quan trọng có tínhViệt Nam hội nhập về chính trị, kinh tế, văn quyết định sự thành công của sự nghiệp đổihoá… ngày càng sâu rộng trong phạm vi mới toàn diện và hội nhập quốc tế ngày càngkhối ASEAN và trên toàn thế giới. sâu rộng của Việt Nam, Chính phủ Việt Nam 2. Chính sách của Nhà nước Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 14/2005/NQ-CPvề giáo dục pháp luật ngày 2/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn Nhận thức được tầm quan trọng và vai diện giáo dục đại học Việt Nam, trong đó cótrò của giáo dục pháp luật đối với sự nghiệp giáo dục pháp luật, giai đoạn 2006 - 2020.xây dựng Nhà nước và phát triển mọi mặt Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam cũng đãcủa đất nước, Nhà nước Việt Nam thường xây dựng Đề án đổi mới giáo dục đại họcxuyên có chính sách quan tâm và tạo những Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 (giáo dụcđiều kiện cần thiết, thuận lợi cho công cuộc đại học ở đây được hiểu là bao gồm cả giáogiáo dục pháp luật tại Việt Nam. dục pháp luật và được thực hiện ở nhiều cấp Ngày 7/12/2007, Chính phủ Việt Nam đã bậc, trình độ khác nhau, như đào tạo cửban hành Nghị quyết số 61/2007 về việc đẩy nhân, thạc sĩ, tiến sĩ). Đề án này đã nêu rõmạnh công tác phổ biến và giáo dục pháp những phương hướng và giải pháp sau:luật. Nghị quyết đã nêu rõ: “Công tác phổ - “Thực hiện chế độ đào tạo theo hệbiến, giáo dục pháp luật phải được tiến hành thống tín chỉ, tạo điều kiện để người học tíchmột cách thường xuyên, liên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Hoàn thiện hệ thống giáo dục pháp luật ở Việt Nam nhằm thi hành Hiến chương ASEAN " nghiªn cøu - trao ®æi PGS.TS. TrÇn Ngäc Dòng * 1. Vai trò của giáo dục pháp luật trong còn bao gồm việc đào tạo kiến thức phápsự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, luật chung, kiến thức pháp luật chuyênphát triển kinh tế-xã hội, tăng cường hội ngành ở cấp độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ trongnhập toàn diện của Việt Nam trong phạm các trường đại học, viện nghiên cứu. Đó cònvi ASEAN và quốc tế là việc phổ biến, tuyên truyền, giải thích Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Giáo pháp luật, giáo dục ý thức tuân thủ và chấpdục pháp luật là sự tác động định hướng của hành pháp luật trong cộng đồng dân cư,tổ hợp các quá trình xây dựng pháp luật, áp trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức xãdụng pháp luật, tuyên truyền, giải thích pháp hội... Đó cũng còn là việc trang bị kiến thứcluật, nhằm nâng cao ý thức pháp luật”.(1) lí luận và kĩ năng thực hành cho các cán bộ Giáo dục pháp luật được hiểu theo nghĩa pháp luật chuyên nghiệp.hẹp và theo nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp, giáo Trong sự nghiệp xây dựng nhà nước phápdục pháp luật là hoạt động có định hướng quyền, phát triển kinh tế-xã hội, tăng cườngcủa các cơ quan nhà nước, của các tổ chức hội nhập toàn diện và ngày càng sâu rộng củaxã hội nhằm mục đích tạo lập và nâng cao ý Việt Nam trong phạm vi khối ASEAN và trênthức pháp luật của các công dân, cơ quan và phạm vi quốc tế, giáo dục nói chung, giáo dụctổ chức, làm cho nó trở thành lòng tin, mục pháp luật nói riêng giữ vai trò vô cùng quanđích, động cơ và thói quen của mỗi công trọng. Việc giáo dục pháp luật có tác dụngdân. Theo nghĩa rộng, giáo dục pháp luật là trang bị kiến thức pháp luật, xây dựng ý thứcquá trình tác động của các nhân tố chủ quan tuân thủ pháp luật, trang bị kĩ năng thi hành,và khách quan đến việc xây dựng và nâng áp dụng pháp luật ngay từ lúc các công dâncao ý thức pháp luật của các công dân. Nhân nhỏ tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường, khitố khách quan là chế độ chính trị-xã hội, điều họ được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụkiện kinh tế, môi trường sống của mỗi công cũng như khi họ hoạt động trong các lĩnhdân. Nhân tố chủ quan là hoạt động có định vực pháp luật chuyên ngành.hướng, có tổ chức, có hệ thống của các thể Giáo dục pháp luật giúp cho các côngchế trong nhà nước và xã hội. dân ý thức được một cách đúng đắn cũng Như vậy, giáo dục pháp luật không chỉ là như thực thi được một cách có hiệu quả cácviệc dạy pháp luật, giảng giải kiến thức pháplí cho học sinh phổ thông các cấp học mà * Trường Đại học Luật Hà Nội t¹p chÝ luËt häc sè 1/2010 9 nghiªn cøu - trao ®æiquyền hạn và nghĩa vụ của mỗi công dân và thường vụ Quốc hội, trong các nghị định củacủa mỗi cơ quan, tổ chức trong sự nghiệp Chính phủ, trong các thông tư, chỉ thị củaxây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, các bộ, ngành và của các cơ quan nhà nước ởgóp phần thiết thực vào việc phát triển kinh địa phương.tế-xã hội của đất nước, thúc đẩy quá trình Để tạo ra nguồn lực quan trọng có tínhViệt Nam hội nhập về chính trị, kinh tế, văn quyết định sự thành công của sự nghiệp đổihoá… ngày càng sâu rộng trong phạm vi mới toàn diện và hội nhập quốc tế ngày càngkhối ASEAN và trên toàn thế giới. sâu rộng của Việt Nam, Chính phủ Việt Nam 2. Chính sách của Nhà nước Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 14/2005/NQ-CPvề giáo dục pháp luật ngày 2/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn Nhận thức được tầm quan trọng và vai diện giáo dục đại học Việt Nam, trong đó cótrò của giáo dục pháp luật đối với sự nghiệp giáo dục pháp luật, giai đoạn 2006 - 2020.xây dựng Nhà nước và phát triển mọi mặt Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam cũng đãcủa đất nước, Nhà nước Việt Nam thường xây dựng Đề án đổi mới giáo dục đại họcxuyên có chính sách quan tâm và tạo những Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 (giáo dụcđiều kiện cần thiết, thuận lợi cho công cuộc đại học ở đây được hiểu là bao gồm cả giáogiáo dục pháp luật tại Việt Nam. dục pháp luật và được thực hiện ở nhiều cấp Ngày 7/12/2007, Chính phủ Việt Nam đã bậc, trình độ khác nhau, như đào tạo cửban hành Nghị quyết số 61/2007 về việc đẩy nhân, thạc sĩ, tiến sĩ). Đề án này đã nêu rõmạnh công tác phổ biến và giáo dục pháp những phương hướng và giải pháp sau:luật. Nghị quyết đã nêu rõ: “Công tác phổ - “Thực hiện chế độ đào tạo theo hệbiến, giáo dục pháp luật phải được tiến hành thống tín chỉ, tạo điều kiện để người học tíchmột cách thường xuyên, liên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống giáo dục giáo dục pháp luật nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1588 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 505 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 341 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 283 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 275 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 248 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 236 0 0