Danh mục

Báo cáo: Hoàn thiện và phát triển thị trường tín dụng Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.42 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau 20 năm đổi mới, thị trường tín dụng Việt Nam vẫn trong tình trạng không có sự thống nhất, bị phân mảng và còn chịu sự can thiệp khá lớn từ Chính phủ cả phía cung lẫn phía cầu tín dụng. Tình trạng này đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phân bổ các nguồn lực kinh tế theo hướng hiệu quả, tới tăng trưởng kinh tế và mức độ hội nhập quốc tế của thị trường này. Đến nay, Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế một cách sâu rộng, đã trở thành thành viên chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: "Hoàn thiện và phát triển thị trường tín dụng Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế" T ạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 17-24 Hoàn thiện và phát triển thị trường tín dụng Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Vũ Thị Dậu ** Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngà y 10 tháng 9 năm 2008 Tóm tắt. Sau 20 năm đổi mới, thị trường tín dụng Việt Nam vẫn trong tình trạng không có sự thống nhất, bị phân mả ng và còn chịu sự can thiệp khá lớn từ Chính phủ cả phía cung lẫn phía cầu tín dụng. Tì nh trạ ng nà y đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phân bổ cá c nguồn lực kinh tế theo hướ ng hiệu quả, tới tăng trưởng ki nh tế và mứ c độ hội nhập quốc tế của thị trường nà y. Đế n na y, Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế một cách sâu rộng, đã trở thành thành viê n chính thức của WTO, do vậ y, việc hoà n thiện thị trường tín dụng theo hướng tạo ra tính thống nhất và mang tính cạ nh tranh c ao đã trở thành một đòi hỏi khách quan của nề n ki nh tế. Có thể chỉ ra nhữ ng ngu yên nhâ n của thực trạng nà y như sau: một là, vẫn còn có sự can thiệp khá lớn của Nhà nướ c tới doanh nghiệ p và ngân hà ng thương mại N hà nước ; hai là, bản thân các doanh nghiệp và ngâ n hàng đều chưa trở thành những chủ thể kinh tế đủ mạnh trong môi trường cạnh tranh; ba là, do tính chưa hoàn thiện của thị trường nà y ở Việt Nam. Để phát triển và hoàn thiện thị trường tín dụng Việt Nam, cần tới các giải pháp hướ ng tới giảm thiểu và xoá bỏ sự can thiệp trực tiếp của N hà nước tới hoạt động của doanh nghiệ p và ngâ n hàng; đẩ y mạ nh tiến trình cải cách cá c doanh nghiệ p nhà nước (DNNN) và nâng cao năng lực cạnh tranh của cá c ngâ n hà ng thương mại Việt Nam . K hi đó, thị trường tín dụng Việt N am s ẽ là một “sâ n c hơi c hung” cho các lực lượng tham gia thị trường và hoạt động theo các nguyên tắc thị trường, hiệu quả hoạt động của thị trường t heo đó sẽ được cải thiện. Sau 20 năm đổi mới, thị trường tín dụng viên chính thức của tổ chức Thương mại Thế * Việt Nam vẫn trong tình trạng không có sự giới (WTO), việc hoàn thiện và phát triển thị thống nhất, bị phân mảng và còn chịu sự can trường tín dụng theo hướng thống nhất và mang thiệp khá lớn từ Chính phủ cả phía cung lẫn tính cạnh tranh cao đã trở thành một đòi hỏi phía cầu tín dụng. Tình trạng này đã ảnh hưởng khách quan của nền kinh tế. không nhỏ tới sự phân bổ các nguồn lực kinh tế Thị trường tín dụng Việ t Nam đã được hình theo hướng hiệu quả, tới tăng trưởng kinh tế và thành và phát triển trong quá trình đổi mới kinh mức độ hội nhập quốc tế của thị trường này. tế. Bên cạnh thị trường tín dụng chính thức Đến nay, Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng được mở mang, thì hoạt động tín một cách sâu rộng, đặc biệt đã trở thành thành dụng không chính thức còn khá phổ biến (vay tư nhân, huy động từ bạn bè, gia đình). Việc ______ tiếp cận nguồn vốn này của doanh nghiệp và ĐT: 84- 4-38530580. * các hộ kinh doanh dễ dàng do không có những E-ma il: dauvuthi@gma il.c om 17 Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. V.T. Dậ u / Tạ p chí Kh oa học ĐHQGHN, Kinh tế và Ki nh doa nh 25 (2009) 17-24 18 “rào cản” như: qui định về vật thế chấp hay dự trọng này lại tăng lên trên 50% [1]. Các NHT M án kinh doanh, các thủ tục hành chính khi vay cổ phần, các NHT M nước ngoài chủ yếu cho vốn. Tuy nhiên, nguồn vốn từ khu vực tín dụng vay đối với các doanh nghiệp tư nhân và khu không chính thức thường không ổn định, chi vực kinh tế c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: