Danh mục

Báo cáo: Học thuyết giá trị thặng dư

Số trang: 11      Loại file: ppt      Dung lượng: 293.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài thuyết trình báo cáo: học thuyết giá trị thặng dư, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Học thuyết giá trị thặng dư Chuyên Đề XEMINA Học Thuyết Giá Trị Thặng Dưmp T–H-T m’  p’I/ Chi phí sản xuất tủ bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận1) Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa- Đối với xã hội, muốn tạo ra giá trị hàng hoá, cần ph ải chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động, bao gồm: Lao động quá khứ và lao động hiện tại + Lao động quá khứ: là gía trị của tư liệu sản xu ất(c) + Lao động hiện tại (lao động sống): là lao động t ạo ra giá trị mới (v+m) - Đứng trên quan điểm xã hội, chi phí lao động đó là chi phí thực tế của xã hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hoá. Ký hiêu: W W = c+v+mVề mặt lượng: Chi phí thực tế = giá trị hàng hoá Trên thực tế nhà tư bản, chỉ quan tâm đến việc cung ứng tư bản để muatư liệu sản xuất(c) và mua sức lao động(v). Mác gọi đó là chi phí sản xuất tư bảnchủ nghĩa. Ký hiệu: K K = c+vVậy: chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản mà nhà tư b ản b ỏ ra đ ể s ảnxuất hàng hoá Khi có chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, thì công thức giá trị hàng hoá: W = c+v+m chuyển thành: W = K+mVề mặt chất: Chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng đầy đủ hao phílao động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hoá, chi phí tư bản(K)chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản không tạo ra giá trị hàng hoá v ề m ặtlượng: Chi phí tư bản luôn nhỏ hơn chi phí thực tế. c+v < c+v+m Việc hình thành chi phí tư bản che đậy thực tế bốc lột của tư bản ch ủnghĩa. Giá trị hàng hoá: W=K+m, trong đó K=c+v nhìn vào đây ta thấy K sinh ra mGiữa H và K có sự khác nhau Về chất: H là lao động xã hội cần thiết, K là chi phí về tư bản Về lượng: H > K - Nhà tư bản quan tâm đến K, tiết kiệm chi phí này bằng mọi giá vì K làgiới hạn thực sự của lỗ lãi kinh doanh của nhà tư bản2) Lợi nhuận Giữa giá trị hàng hoá và chi phí Sản xuất TBCN luôn có khoảng cáchchênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hoá (Giả định: Giá cả = giá tr ị, nhà t ư b ảnkhông những bù đắp số tư bản đã ứng ra, mà còn thu về một số tiền ngang b ằngvới m, số tiền này gọi là lợi nhuận, Ký hiêu: PVậy: lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư, được quan ni ệmnhư con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước “Giá trị thặng dư so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là conđẻ của toàn bộ tư bản ứng trước mang hình thức biến tướng là lợi nhuận” W = c+v+m = K+m sẽ chuyển thành: W = K+PGiữa P và m có gì giống và khác nhau Giống nhau: đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động khôngcông của công nhân Khác nhau: Về mặt chất: m phản ánh đúng nguồn gố và bản chất của nó làkết quả của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân P là một hình thái thần bí hoá của m. Phản ánh sai lệch bản ch ất quanhệ sản xuất giữa nhà tư bản vả lao động làm thuêGiữa m và P không có sự nhất trí về lượng Cung = cầu  giá cả = giá trị  P = m Cung > cầu  giá cả < giá trị  P < m Cung < cầu  giá cả > giá trị  P > mTrong một thời gian nhất định, xét trên bình diện toàn bộ n ền kinh tế: T ổng giácả = tổng giá trị, do đó tổng P = tổng mNguyên nhân của sự chuyển hoá m thành PThứ nhất: Sự hình thành chi phí sản xuất TBCN K đã xoá đi sự khác nhau giữa cvà v, nên việc P sinh ra nhờ vào v được thay thế bằng K(c+v), P được quan niệmcủa toàn bộ tư bản ứng trướcThứ hai: Do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuấtthực tế, nên nhà tư bản khi bán hàng hoá cao hơn chi phí sản xuất TBCN và cóthể thấp hơn giá trị hàng hoá là đã có P3) Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận: là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d ư vàtoàn bộ tư bản ứng trước. Ký hiệu: P’ m P P = x 100% = x 100% c+v K Tỷ suất lợi nhuận là hình thái chuyển hoá của tỷ suất giá trị thặng d ư Sự khác nhau giữa tỷ suất giá trị thặng dư m’ và tỷ suất lợi nhuận P’ Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối vớicông nhân làm thuê Còn P’ không phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản Về lượng: P’ luôn nhỏ hơn m’. Vì: m m P = m = x 100% x 100% Còn c+v v4) Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận - Tỷ suất m - Cấu tạo hữu cơ tư bản - Tốc độ chu chuyển tư bản. - Tiết kiệm tư bản bất biếnII/ Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những người sản xuất và ...

Tài liệu được xem nhiều: