Báo cáo Hội thảo Xã hội Dân sự Thường niên lần thứ 2 - Triết lý phát triển: Bài học từ quá khứ và định hướng cho tương lai
Số trang: 207
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.96 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu gồm các phần chính: Đánh giá triết lý phát triển thời kỳ đổi mới; Gợi ý các triết lý phát triển mới; Vai trò của xã hội dân sự; Nhận xét và khuyến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Hội thảo Xã hội Dân sự Thường niên lần thứ 2 - Triết lý phát triển:Bài học từ quá khứ và định hướng cho tương lai BÁO CÁO Hội thảo Xã hội Dân sự Thường niên Lần thứ 2 Triết lý phát triển: Bài học từ quá khứ và định hướng cho tương lai Hà Nội, 08-09/06/2017 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 GIỚI THIỆU 4 NỘI DUNG 7 I. ĐÁNH GIÁ TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN THỜI KỲ ĐỔI MỚI 7 1. Những thành quả phát triển 7 2. Các vấn đề chưa được giải quyết 7 3. Triết lý phát triển giai đoạn Đổi mới và những hạn chế 10 4. Hệ lụy 14 II. GỢI Ý CÁC TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN MỚI 19 III. VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ 29 IV. NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 PHỤ LỤC 38 Phụ lục 1: Chương trình Hội thảo xã hội dân sự thường niên lần thứ 2 38 Phụ lục 2: Các bài trình bày trong Hội thảo 41 1. Vai trò của khu vực xã hội dân sự trong tiến trình phát triển của Việt Nam 41 2. Thể chế: Những cải cách đang chờ 55 3. Tiếp cận theo nhu cầu và tiếp cận theo quyền: Nhìn lại một phép so sánh & Hàm ý cho việc áp dụng ở Việt Nam 4. 59 Mạng xã hội và tự do biểu đạt đang làm thay đổi thế giới & Việt Nam như thế nào? 66 5. Công lý môi trường: Kinh nghiệm quốc tế & Định hướng chính sách 85 6. Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam: Kinh nghiệm quá khứ và bài học tương lai 98 1 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 2 7. Dấu hỏi với triết lý “cho cần câu chứ không cho con cá” và quan điểm xây dựng năng lực và xây dựng cộng đồng dưới lăng kính của “quyền lực/sức mạnh” 8. 113 Tư duy lại sự phát triển của Việt Nam 121 Phụ lục 3: Các bài tham luận 1. Các tổ chức xã hội dân sự trong việc giám sát việc thực thi quyền lực của nhà nước – Yếu tố quan trọng cho sự phát triển bền vững 2. 129 Vai trò của cộng đồng trong việc xây dựng chính sách văn hóa (Khảo sát cộng đồng người Ê Đê tại xã Ea Kao – Buôn Mê Thuột) 3. 129 136 Một số giải pháp bảo tồn văn hóa Tây Nguyên trong bức tranh đa sắc màu của văn hóa Việt Nam 141 4. Các tổ chức quần chúng công trong không gian xã hội dân sự Việt Nam 156 5. Báo cáo nghiên cứu thực trạng và trở ngại của các tổ chức xã hội làm việc với trẻ em/thanh thiếu niên tại Việt Nam 6. 174 Những thách thức trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa ở nước ta hiện nay 7. 2 180 Vận động xã hội trong một thập niên lại đây và khối xã hội dân sự 190 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 2 LỜI CẢM ƠN Ban tổ chức xin trân trọng cảm ơn tổ chức Oxfam tại Việt Nam, Đại sứ quán Vương quốc Bỉ, Cơ quan Viện trợ Ai-len ở Việt Nam, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam, và tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam đã tài trợ tài chính và hỗ trợ kỹ thuật cho hội thảo xã hội dân sự thường niên lần thứ 2. Đồng thời chúng tôi cũng chân thành cảm ơn Liên minh Truyền thông vì Quyền của những người dễ bị tổn thương (RIM) đã hỗ trợ ghi hình và truyền hình trực tiếp tất cả các cuộc thảo luận diễn ra trong suốt 1,5 ngày của hội thảo. Quan điểm trong báo cáo này không nhất thiết phản ánh quan điểm của các tổ chức tài trợ và hỗ trợ kỹ thuật cho hội thảo. 3 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 2 GIỚI THIỆU Hội thảo thường niên lần thứ nhất về “Vai trò của xã hội dân sự (XHDS) trong phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa” đã được tổ chức trong hai ngày 14 và 15 tháng 4 năm 2016. Trong không gian dân sự đó những nhà nghiên cứu, giảng dạy và thực hành phát triển đã trao đổi thông tin, kiến thức về vai trò của XHDS trong mối quan hệ với nhà nước và thị trường. Tiếp nối thành công này, Ban tổ chức bao gồm đại diện của Nhóm Làm Việc Vì Sự Tham Gia Của Người Dân (PPWG), Không Gian Nhân Quyền (HRS), Liên Minh Hành Động Vì Công Bằng Và Sức Khỏe (PAHE), Nhóm Công Tác Vì Người Dân Tộc Thiểu Số (EMWG), Nhóm Quản Trị Và Cải Cách Hành Chính Công (GPAR), và Mạng Giới Và Phát Triển Cộng Đồng (GENCOMNET) quyết định mời các nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động thực tế và các chuyên gia tham gia viết bài và trình bày tham luận ở Hội thảo xã hội dân sự thường niên lần thứ hai được tổ chức vào ngày 8 và 9 tháng 6 năm 2017 với tiêu đề “Triết lý phát triển: bài học từ quá khứ và định hướng cho tương lai Việt Nam”. Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã có những phát triển lớn về kinh tế, xã hội và văn hóa. Hàng triệu người đã thoát khỏi đói nghèo, hàng triệu người đã có cơ hội để thực hành quyền và ý chí tự do của mình. Tuy nhiên, nhiều hậu quả đã phát sinh trong quá trình phát triển này. Ví dụ, bất bình đẳng về kinh tế ở Việt Nam ngày càng nới rộng có nguy cơ dẫn đến bất bình đẳng về sự tham gia chính trị. Các mô hình kinh tế hiện đang gây ra ô nhiễm không khí, đất, nước, làm tổn hại đến sức khỏe cộng đồng và ngăn cản cơ hội thoát nghèo cho những người đang bị bỏ lại phía sau. Chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang ngày càng cho thấy nhiều bất cập và là một trong những nguyên nhân dẫn đến phân bổ nguồn lực quốc gia không hiệu quả, hậu quả là nợ công và nợ xấu gia tăng ở mức nguy hiểm. Quá trình đô thị hóa và thương mại hóa đang xóa bỏ nhiều di sản văn hóa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo Hội thảo Xã hội Dân sự Thường niên lần thứ 2 - Triết lý phát triển:Bài học từ quá khứ và định hướng cho tương lai BÁO CÁO Hội thảo Xã hội Dân sự Thường niên Lần thứ 2 Triết lý phát triển: Bài học từ quá khứ và định hướng cho tương lai Hà Nội, 08-09/06/2017 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 GIỚI THIỆU 4 NỘI DUNG 7 I. ĐÁNH GIÁ TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN THỜI KỲ ĐỔI MỚI 7 1. Những thành quả phát triển 7 2. Các vấn đề chưa được giải quyết 7 3. Triết lý phát triển giai đoạn Đổi mới và những hạn chế 10 4. Hệ lụy 14 II. GỢI Ý CÁC TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN MỚI 19 III. VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ 29 IV. NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 PHỤ LỤC 38 Phụ lục 1: Chương trình Hội thảo xã hội dân sự thường niên lần thứ 2 38 Phụ lục 2: Các bài trình bày trong Hội thảo 41 1. Vai trò của khu vực xã hội dân sự trong tiến trình phát triển của Việt Nam 41 2. Thể chế: Những cải cách đang chờ 55 3. Tiếp cận theo nhu cầu và tiếp cận theo quyền: Nhìn lại một phép so sánh & Hàm ý cho việc áp dụng ở Việt Nam 4. 59 Mạng xã hội và tự do biểu đạt đang làm thay đổi thế giới & Việt Nam như thế nào? 66 5. Công lý môi trường: Kinh nghiệm quốc tế & Định hướng chính sách 85 6. Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam: Kinh nghiệm quá khứ và bài học tương lai 98 1 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 2 7. Dấu hỏi với triết lý “cho cần câu chứ không cho con cá” và quan điểm xây dựng năng lực và xây dựng cộng đồng dưới lăng kính của “quyền lực/sức mạnh” 8. 113 Tư duy lại sự phát triển của Việt Nam 121 Phụ lục 3: Các bài tham luận 1. Các tổ chức xã hội dân sự trong việc giám sát việc thực thi quyền lực của nhà nước – Yếu tố quan trọng cho sự phát triển bền vững 2. 129 Vai trò của cộng đồng trong việc xây dựng chính sách văn hóa (Khảo sát cộng đồng người Ê Đê tại xã Ea Kao – Buôn Mê Thuột) 3. 129 136 Một số giải pháp bảo tồn văn hóa Tây Nguyên trong bức tranh đa sắc màu của văn hóa Việt Nam 141 4. Các tổ chức quần chúng công trong không gian xã hội dân sự Việt Nam 156 5. Báo cáo nghiên cứu thực trạng và trở ngại của các tổ chức xã hội làm việc với trẻ em/thanh thiếu niên tại Việt Nam 6. 174 Những thách thức trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa ở nước ta hiện nay 7. 2 180 Vận động xã hội trong một thập niên lại đây và khối xã hội dân sự 190 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 2 LỜI CẢM ƠN Ban tổ chức xin trân trọng cảm ơn tổ chức Oxfam tại Việt Nam, Đại sứ quán Vương quốc Bỉ, Cơ quan Viện trợ Ai-len ở Việt Nam, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam, và tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam đã tài trợ tài chính và hỗ trợ kỹ thuật cho hội thảo xã hội dân sự thường niên lần thứ 2. Đồng thời chúng tôi cũng chân thành cảm ơn Liên minh Truyền thông vì Quyền của những người dễ bị tổn thương (RIM) đã hỗ trợ ghi hình và truyền hình trực tiếp tất cả các cuộc thảo luận diễn ra trong suốt 1,5 ngày của hội thảo. Quan điểm trong báo cáo này không nhất thiết phản ánh quan điểm của các tổ chức tài trợ và hỗ trợ kỹ thuật cho hội thảo. 3 HỘI THẢO XÃ HỘI DÂN SỰ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 2 GIỚI THIỆU Hội thảo thường niên lần thứ nhất về “Vai trò của xã hội dân sự (XHDS) trong phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa” đã được tổ chức trong hai ngày 14 và 15 tháng 4 năm 2016. Trong không gian dân sự đó những nhà nghiên cứu, giảng dạy và thực hành phát triển đã trao đổi thông tin, kiến thức về vai trò của XHDS trong mối quan hệ với nhà nước và thị trường. Tiếp nối thành công này, Ban tổ chức bao gồm đại diện của Nhóm Làm Việc Vì Sự Tham Gia Của Người Dân (PPWG), Không Gian Nhân Quyền (HRS), Liên Minh Hành Động Vì Công Bằng Và Sức Khỏe (PAHE), Nhóm Công Tác Vì Người Dân Tộc Thiểu Số (EMWG), Nhóm Quản Trị Và Cải Cách Hành Chính Công (GPAR), và Mạng Giới Và Phát Triển Cộng Đồng (GENCOMNET) quyết định mời các nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động thực tế và các chuyên gia tham gia viết bài và trình bày tham luận ở Hội thảo xã hội dân sự thường niên lần thứ hai được tổ chức vào ngày 8 và 9 tháng 6 năm 2017 với tiêu đề “Triết lý phát triển: bài học từ quá khứ và định hướng cho tương lai Việt Nam”. Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã có những phát triển lớn về kinh tế, xã hội và văn hóa. Hàng triệu người đã thoát khỏi đói nghèo, hàng triệu người đã có cơ hội để thực hành quyền và ý chí tự do của mình. Tuy nhiên, nhiều hậu quả đã phát sinh trong quá trình phát triển này. Ví dụ, bất bình đẳng về kinh tế ở Việt Nam ngày càng nới rộng có nguy cơ dẫn đến bất bình đẳng về sự tham gia chính trị. Các mô hình kinh tế hiện đang gây ra ô nhiễm không khí, đất, nước, làm tổn hại đến sức khỏe cộng đồng và ngăn cản cơ hội thoát nghèo cho những người đang bị bỏ lại phía sau. Chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang ngày càng cho thấy nhiều bất cập và là một trong những nguyên nhân dẫn đến phân bổ nguồn lực quốc gia không hiệu quả, hậu quả là nợ công và nợ xấu gia tăng ở mức nguy hiểm. Quá trình đô thị hóa và thương mại hóa đang xóa bỏ nhiều di sản văn hóa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội dân sự Báo cáo hội thảo Bài học quá khứ Định hướng tương lai Không gian xã hội dân sự Việt Nam Bảo tồn văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
214 trang 124 0 0
-
274 trang 34 0 0
-
Tìm hiểu và phát triển văn hóa xây dựng nông thôn mới: Phần 1
117 trang 28 0 0 -
Kỷ yếu hội thảo Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch
141 trang 24 0 0 -
Dấu ấn sinh hoạt văn hóa trong truyện ngắn Đồng bằng Sông Cửu Long mười năm đầu thế kỷ XXI
14 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu quan niệm của Hêghen về xã hội dân sự
6 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa của một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc: Phần 1
86 trang 21 0 0 -
các nguyên lý của triết học pháp quyền: phần 2
446 trang 20 0 0 -
Sự cảnh báo về một nông thôn trong quá trình phát triển qua một số tác phẩm gần đây
6 trang 20 0 0 -
Đề tài: VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
10 trang 20 0 0