Danh mục

Báo cáo Huỳnh Sanh Thông: dịch truyện Kiều qua tiếng Anh

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.29 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh viên và giới học giả nói tiếng Anh ở Việt Nam mang ơn Huỳnh Sanh Thông rất nhiều. Năm 1973, ông xuất bản bản dịch xuất sắc của truyện Kiều. Truyện Kiều là tác phẩm truyện thơ của Nguyễn Du đầu thế kỉ 19, được công nhận rộng rãi là kiệt tác của văn học Việt Nam cận đại và là tác phẩm thơ của dân tộc. Mười năm sau, để phục vụ sinh viên ngôn ngữ và giới nghiên cứu, ông sửa lại bản dịch, mở rộng chú thích và tái bản truyện thơ này ở dạng song...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Huỳnh Sanh Thông: dịch truyện Kiều qua tiếng Anh " Interview Huynh Sanh Thong Journal of Vietnamese Studies, Vol. 3, Issue 1, pps. 220–239. PHỎNG VẤN Huỳnh Sanh Thông Sinh viên và giới học giả nói tiếng Anh ở Việt Nam mang ơn Huỳnh SanhThông rất nhiều. Năm 1973, ông xuất bản bản dịch xuất sắc của truyện Kiều.Truyện Kiều là tác phẩm truyện thơ của Nguyễn Du đầu thế kỉ 19, được công nhậnrộng rãi là kiệt tác của văn học Việt Nam cận đại và là tác phẩm thơ của dân tộc.Mười năm sau, để phục vụ sinh viên ngôn ngữ và giới nghiên cứu, ông sửa lại bảndịch, mở rộng chú thích và tái bản truyện thơ này ở dạng song ngữ tại nhà xuất bảnĐại Học Yale. Nhờ sự xuất sắc của bản dịch tiên phong về truyện Kiều, HuỳnhSanh Thông đã được trao giải MacAuthur năm 1987 –một giải thưởng mà rất nhiềungười mơ ước. Ngoài ra, ông còn xuất bản bản dịch của hai tác phẩm văn học cậnđại lớn khác (The Quarel of the Six Beasts – Lục súc tranh công và Song of aSoldier’s Wife – Chinh phụ ngâm), hai tuyển tập thơ lớn bằng tiếng Việt và HánViệt, một số thơ trong nhà tù cộng sản, tuyển tập ký sự cùng truyện ngắn củanhững người dân tị nạn viết về cuộc sống ở các trại học tập cải tạo (re-educationcamps). Với những khởi đầu từ giải thưởng MacArthur và hỗ trợ về mặt hànhchính của James Scott và Kay Manfield, Huỳnh Sanh Thông sáng lập Diễn ĐànViêt Nam (The Vietnam Forum), một tạp chí khoa học của Việt Nam do Hộiđồng Nghiên cứu Đông Nam Á xuất bản. Tại Yale, ông là người khởi xướng ẩnphẩm Lạc Việt, giúp khuyến khích phát triển nghiên cứu của những học giả nổitiếng như Oliver Wolters và John Whitmore. Ngoài Lạc Việt, ông còn cho ra đờiphân loại chiết trung (eclectic assortment) những tác phẩm văn học dịch và các tácphẩm nguyên bản do mình sáng tạo (original scholarship.) Journal of Vietnamese Studies, tập 3, Số 1, trang. 220-239. Số xuất bản1559-372x, số xuất bản điện tử 1559-3738. Bản quyền 2008 của Hội đồng quản trịĐại Học California. Tất cả các quyền đều được bảo lưu. Trong trường hợp xinphép sao chép hoặc tái xuất nội dung bài viết, vui lòng liên hệ trực tiếp qua trangweb cấp phép và các quyền của nhà xuất bản Đại học California,(http://www.ucpressjaournals.com/reprintinfo.asp.DOI: 10.1525/vs.2008.1220.) Từ khi nghỉ hưu đầu những năm 1990, Huỳnh Sanh thong tiếp tục theo đuổiđam mê nghiên cứu về lịch sử mối quan hệ về giới và nguồn gốc của ngôn ngữ.Chúng tôi rất vui mừng khi ông đồng ý tham gia phỏng vấn qua email với chúngtôi. Hỏi: Ông có thể kể cho chúng tôi biết về gia đình mình không ạ? Đáp: Tôi sinh ngày 15 tháng 7 năm 1926, ở Hóc Môn (tỉnh Gia Định), cáchSài Gòn (bây giờ là thành phố Hồ Chí Minh) chừng 10 dặm. Tôi là con trai lớn thứhai, trên tôi có một anh và dưới là hai em gái và hai em trai. Tất cả anh em tôi đềuđã bay sang Pháp, Anh hoặc Mỹ sau ngày Sài Gòn giải phóng năm 1975. Bố mẹ tôi đều đã qua đời. Lâm Thị Kén, mẹ tôi, sinh ra trong gia đình trồnglúa mang nửa dòng máu người Hoa. Bà là người cần kiệm và khiêm tốn, chỉ biếtchăm lo vun vén cho gia đình. Mặt khác, bố tôi, cụ Huỳnh Sanh Thinh là một sảnphẩm hoàn hảo của chế độ thực dân Pháp. Ông nói tiếng Pháp rất chuẩn, thích sáchPháp, có một thư viện sách Pháp nhỏ xíu đặt trong một cái hòm, và cụ còn sáng táccả thơ xô nê của Pháp. Một thanh tra giáo dục người Pháp một lần đã nhận ra tàinăng của bố tôi và mời ông ấy dạy ở lớp cao nhất trong hệ thống trường tiểu học:lớp 6. Bố tôi làm ở vị trí này đúng một năm, cuối năm đó học sinh làm bài thi quátệ đến nỗi bố tôi phải dạy bắt đầu từ lớp hai (Ông không bao giờ muốn dạy nhữngngười lớp 1 vì theo ông thì như vậy sẽ tốn nhiều công sức hơn). Bố tôi biết hát “Khúc ca người đấu bò” của Bizet’s Carmen, biết chơi đànnguyệt, và hay mời những bạn yêu nhạc tham dự tiệc tùng, cùng nhau chơi nhạc vàtất nhiên vì điều này mà mẹ tôi làm mọi công việc nội trợ mà không phàn nàn gìcả. Bố tôi rất mê rượu của Pháp, tham gia thi đạp xe, sở hữu một con ngựa đua vàvướng vào những cuộc tình một cách ngẫu nhiên (had love affairs as a casualstate of things). Mặc dù không giàu có gì nhưng bố tôi và cả ông nội là HuỳnhSanh Nhơn, đều hút thuốc phiện: hàng ngày họ nằm cùng nhau trong phòng kháchđể thỏa mãn đam mê và nơi đó luôn là nơi hẹn hò của họ với “nàng tiên nâu”. Tôichính là người lẻn vào nơi bán thuốc phiện của người Hoa để mua thuốc về choông và bố. Chìm đắm trong nghiện ngập, bố tôi chẳng có lúc nào mà tham gia côngviệc chính trị. Thời gian gần ngày phải trả tiền thuốc phiện của ông làm cho cả nhàđều lo lắng. Thông thường, tiền phải trả ít hơn dự kiến bởi vì con nợ giữ lại mộtphần và thường mẹ tôi phải lục lọi đồ trang sức và những thứ gì có giá trị trong nhàđể đem cầm và có thêm tiền mặt chi trả cho sinh hoạt gia đình. Từ bố mình tôi nhận ra rằng tôi được thừa hưởng niềm đam mê cho nhữnggì bản thân tôi yêu thích. Vì vậy, từ rất nhỏ, tôi đã quyết định sẽ tránh xa việc lệthuộc vào các chất gây nghiện (dịch ý: physical dependence), và tôi vẫn trungthành với điều này cho tới ngày tôi ở Mỹ, trừ hai điều: (i) tình yêu dành cho âmnhạc phương Tây cổ điển, sau khi tôi nhận học giải MacArhur năm 1987, Tôi âmthầm mua rất nhiều đĩa CD, một tuyển tập những tác phẩm của các tác giả từAdolphe Adam tới ZEmlinksky và (ii) tình yêu của tôi dành cho những điều phithường. Ở Mỹ, khi đã tới lúc tìm vợ, tôi muốn tìm ai đó không giống như nhữngngười con gái bình thường khác: một người có niềm đam mê âm nhạc. Quê ở SàiGòn, Huỳnh Thị Vân Yến lúc đó đang học nhạc ở Minnesota, vì vậy tôi tới đó vàtán tỉnh nàng. Tôi đã thành công và chúng tôi kết hôn tháng 4 năm 1954. Chúng tôisinh được ba cháu: hai gái, Thi và Thanh, và một cháu trai tên Tùng. Mặc dù là một người cha có nhiều khiếm khuyết song cuộc hôn nhân củachúng tôi hóa ra lại tuyệt vời hết mức có thể. Trong nhiều năm, Yến hỗ trợ tôi bằngcách dạy đàn piano. Ngoài âm nhạc , cô ấy còn thích những môn ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: