Báo cáo kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa thuần PB10
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.19 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày giống lúa thuần PB10 được lai tạo từ tổ hợp lai N46 và BT13, qua chọn lọc phả hệ từ năm 2008 đến 2010. Đây là giống lúa có các đặc điểm tốt: thời gian sinh trưởng ngắn, thấp cây, năng suất cao, chất lượng tốt. PB10 có khả năng chống chịu tốt với một số sâu bệnh hại chính trên đồng ruộng như: Đục thân, rầy nâu, đạo ôn, bạc lá. Đặc biệt từ kết quả thí nghiệm trong các năm 2011-2015 cho thấy, giống lúa PB10 cho năng suất cao và ổn định trong điều kiện sinh thái vùng Trung du miền núi phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa thuần PB10Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiBÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN PB10Lưu Ngọc Quyến, Lê Quốc Doanh, Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Văn Niên,Nguyễn Văn Toàn, Bùi Thị Chuyên, Nguyễn Thị Nhài, Nguyễn Thị Vân,Doãn Hương Giang, Lưu Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Chinh, Lê Khải HoànViện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía BắcTÓM TẮTGiống lúa thuần PB10 được lai tạo từ tổ hợp lai N46 và BT13, qua chọn lọc phả hệ từ năm2008 đến 2010. Đây là giống lúa có các đặc điểm tốt: thời gian sinh trưởng ngắn, thấp cây, năng suấtcao, chất lượng tốt. PB10 có khả năng chống chịu tốt với một số sâu bệnh hại chính trên đồng ruộngnhư: đục thân, rầy nâu, đạo ôn, bạc lá. Đặc biệt từ kết quả thí nghiệm trong các năm 2011-2015 chothấy, giống lúa PB10 cho năng suất cao và ổn định trong điều kiện sinh thái vùng Trung du miền núiphía Bắc. Qua kết quả khảo nghiệm VCU năm 2013-2014, PB10 đã được đánh giá là giống lúa cótriển vọng, có đặc điểm nông sinh học tốt, thời gian sinh trưởng ngắn (100 ngày vụ Xuân và 122 ngàyvụ Mùa), năng suất thực thu cao, trung bình đạt 69 tạ/ha trong vụ Xuân và 65 tạ/ha trong vụ Mùa.Từ khóa: phả hệ, thời gian sinh trưởng, bệnh hại, vùng miền núi phía Bắc, sâu hại, giống, năngsuất.I. ĐẶT VẤN ĐỀMiền núi phía Bắc là vùng khó khăn nhấtcủa Việt Nam, phát triển kinh tế phụ thuộc chủyếu vào sản xuất nông nghiệp, trong đó cây lúađóng vai trò chính. Trong những năm gần đây,năng suất và sản lượng lúa toàn vùng đã tănglên đáng kể nhờ sự phát triển của các giống lúalai được đưa vào sản xuất. Tuy nhiên, qua mộtsố năm gieo cấy lúa lai cũng bộc lộ những hạnchế nhất định trong sản xuất nông nghiệp củacác tỉnh miền núi phía Bắc (MNPB): Đòi hỏiđầu tư cao, chất lượng gạo thấp, không chủđộng giống, giá giống cao, chưa phù hợp vớitập quán để giống hàng vụ của nông dân miềnnúi. Trong khi đó giống lúa thuần lại giải quyếtđược khá triệt để những hạn chế của giống lúalai, như người dân có thể tự duy trì nguồngiống từ 2-3 năm, chủ động giống và giá thànhgiống lúa thuần lại thấp. Bên cạnh đó diện tíchgieo cấy 3 vụ trong năm của nhiều vùng trongnhững năm qua không ngừng tăng lên, để đảmbảo gieo cấy được 3 vụ, rất cần có những giốnglúa có năng suất cao, thời gian sinh trưởngngắn. [1] Mặt khác, yêu cầu của sản xuất hiệnnay về những giống lúa thuần có chất lượnggạo cao cho tiêu dùng và sản xuất gạo hànghóa cũng đang là những đòi hỏi cần thiết. Xuấtphát từ yêu cầu đó Viện Khoa học Kỹ thuậtNông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã tiếnhành chọn tạo giống lúa theo hướng này. Quathời gian nghiên cứu chọn tạo, đã xác địnhđược giống lúa thuần PB10 với những ưuđiểm: Thời gian sinh trưởng ngắn, năng suấtcao, chất lượng tốt, khả năng thích ứng rộngvới các tiểu vùng sinh thái khác nhau của vùngmiền núi phía Bắc, có khả năng đáp ứng đượccác yêu cầu trên của sản xuất [1] [2]II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu- Vật liệu ban đầu cho chọn tạo: Giốnglúa N46 và BT13- Giống đối chứng cho các khảo nghiệm:Bắc thơm 7, Hương thơm số 1, Khang dân 18.- Giống đối chứng cho đánh giá tínhchống chịu sâu bệnh: B40, Tẻ tép, TN 1, Ptb33.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp lai tạo và chọnlọc phả hệ trong quá trình tạo và phân lập dòngthuần.- Khảo nghiệm Quốc gia: Theo quyphạm khảo nghiệm VCU giống lúa 10TCN590-2004.- Khảo nghiệm tác giả và khảo nghiệmsản xuất: Bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ,với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 20m2/ô. [3]- Đánh giá tính chống chịu sâu bệnh:+ Trong nhà lưới:Các giống lúa được đánh giá ở giai đoạn351VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMmạ dựa theo phương pháp tiêu chuẩn của ViệnLúa Quốc tế IRRI (Standard EvaluationSystem for rice) tại Viện Bảo vệ Thực vật.Rầy nâu được thu thập từ đồng ruộng tạiNam Định được nhân nuôi trong nhà lưới trêngiống TN1. Các giống thí nghiệm được gieo cấytrong khay gỗ theo kiểu ngẫu nhiên nhắc lại 3lần, mỗi lần nhắc 20 cây. Thả rầy tuổi 2-3 giaiđoạn mạ 7-10 ngày tuổi, mật độ trung bình 5-7con/cây. Đánh giá sau 7, 9, 11 ngày sau thả khigiống chuẩn nhiễm TN1 đã cháy hết.Thang điểm:-0 : Không bị hại-1 : Bị hại rất nhẹ-3 : Lá thứ nhất và thứ 2 hầu hết biếnvàng bộ phận-5 : Biến vàng và lùn rõ rệt khoảng 1025%-7 : Hơn nửa số cây héo hoặc chết, cáccây còn lại bị lùn nặng hay héo dần-9: Tất cả cây bị chết.Số liệu được quy ra trị số bình quân, xửlý và thống kê theo chương trình Excel vàIRRISTAT 4.0.- Đối với bệnh đạo ôn:CấpTriệu chứng0 Không thấy vết bệnh xuất hiện trên lá.1 Vết bệnh màu nâu hình kim châm hay lớn hơn, vết bệnh chưa xuất hiện bào tử.Vết bệnh nhỏ tròn hơi dài, đường kính 1-2mm, vết hoại sinh ở giữa có sinh bào tử, đường viền3 xung quanh vết bệnh màu nâu hoặc vàng rõ rệt.5 Vết bệnh điển hình có hình elip, rộng 1-2mm có viền xung quanh màu nâu rõ rệt.7 Vết bệnh điển hình lớn hình thoi có viền màu vàng ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa thuần PB10Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiBÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THUẦN PB10Lưu Ngọc Quyến, Lê Quốc Doanh, Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Văn Niên,Nguyễn Văn Toàn, Bùi Thị Chuyên, Nguyễn Thị Nhài, Nguyễn Thị Vân,Doãn Hương Giang, Lưu Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Chinh, Lê Khải HoànViện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía BắcTÓM TẮTGiống lúa thuần PB10 được lai tạo từ tổ hợp lai N46 và BT13, qua chọn lọc phả hệ từ năm2008 đến 2010. Đây là giống lúa có các đặc điểm tốt: thời gian sinh trưởng ngắn, thấp cây, năng suấtcao, chất lượng tốt. PB10 có khả năng chống chịu tốt với một số sâu bệnh hại chính trên đồng ruộngnhư: đục thân, rầy nâu, đạo ôn, bạc lá. Đặc biệt từ kết quả thí nghiệm trong các năm 2011-2015 chothấy, giống lúa PB10 cho năng suất cao và ổn định trong điều kiện sinh thái vùng Trung du miền núiphía Bắc. Qua kết quả khảo nghiệm VCU năm 2013-2014, PB10 đã được đánh giá là giống lúa cótriển vọng, có đặc điểm nông sinh học tốt, thời gian sinh trưởng ngắn (100 ngày vụ Xuân và 122 ngàyvụ Mùa), năng suất thực thu cao, trung bình đạt 69 tạ/ha trong vụ Xuân và 65 tạ/ha trong vụ Mùa.Từ khóa: phả hệ, thời gian sinh trưởng, bệnh hại, vùng miền núi phía Bắc, sâu hại, giống, năngsuất.I. ĐẶT VẤN ĐỀMiền núi phía Bắc là vùng khó khăn nhấtcủa Việt Nam, phát triển kinh tế phụ thuộc chủyếu vào sản xuất nông nghiệp, trong đó cây lúađóng vai trò chính. Trong những năm gần đây,năng suất và sản lượng lúa toàn vùng đã tănglên đáng kể nhờ sự phát triển của các giống lúalai được đưa vào sản xuất. Tuy nhiên, qua mộtsố năm gieo cấy lúa lai cũng bộc lộ những hạnchế nhất định trong sản xuất nông nghiệp củacác tỉnh miền núi phía Bắc (MNPB): Đòi hỏiđầu tư cao, chất lượng gạo thấp, không chủđộng giống, giá giống cao, chưa phù hợp vớitập quán để giống hàng vụ của nông dân miềnnúi. Trong khi đó giống lúa thuần lại giải quyếtđược khá triệt để những hạn chế của giống lúalai, như người dân có thể tự duy trì nguồngiống từ 2-3 năm, chủ động giống và giá thànhgiống lúa thuần lại thấp. Bên cạnh đó diện tíchgieo cấy 3 vụ trong năm của nhiều vùng trongnhững năm qua không ngừng tăng lên, để đảmbảo gieo cấy được 3 vụ, rất cần có những giốnglúa có năng suất cao, thời gian sinh trưởngngắn. [1] Mặt khác, yêu cầu của sản xuất hiệnnay về những giống lúa thuần có chất lượnggạo cao cho tiêu dùng và sản xuất gạo hànghóa cũng đang là những đòi hỏi cần thiết. Xuấtphát từ yêu cầu đó Viện Khoa học Kỹ thuậtNông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã tiếnhành chọn tạo giống lúa theo hướng này. Quathời gian nghiên cứu chọn tạo, đã xác địnhđược giống lúa thuần PB10 với những ưuđiểm: Thời gian sinh trưởng ngắn, năng suấtcao, chất lượng tốt, khả năng thích ứng rộngvới các tiểu vùng sinh thái khác nhau của vùngmiền núi phía Bắc, có khả năng đáp ứng đượccác yêu cầu trên của sản xuất [1] [2]II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu- Vật liệu ban đầu cho chọn tạo: Giốnglúa N46 và BT13- Giống đối chứng cho các khảo nghiệm:Bắc thơm 7, Hương thơm số 1, Khang dân 18.- Giống đối chứng cho đánh giá tínhchống chịu sâu bệnh: B40, Tẻ tép, TN 1, Ptb33.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp lai tạo và chọnlọc phả hệ trong quá trình tạo và phân lập dòngthuần.- Khảo nghiệm Quốc gia: Theo quyphạm khảo nghiệm VCU giống lúa 10TCN590-2004.- Khảo nghiệm tác giả và khảo nghiệmsản xuất: Bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ,với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 20m2/ô. [3]- Đánh giá tính chống chịu sâu bệnh:+ Trong nhà lưới:Các giống lúa được đánh giá ở giai đoạn351VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMmạ dựa theo phương pháp tiêu chuẩn của ViệnLúa Quốc tế IRRI (Standard EvaluationSystem for rice) tại Viện Bảo vệ Thực vật.Rầy nâu được thu thập từ đồng ruộng tạiNam Định được nhân nuôi trong nhà lưới trêngiống TN1. Các giống thí nghiệm được gieo cấytrong khay gỗ theo kiểu ngẫu nhiên nhắc lại 3lần, mỗi lần nhắc 20 cây. Thả rầy tuổi 2-3 giaiđoạn mạ 7-10 ngày tuổi, mật độ trung bình 5-7con/cây. Đánh giá sau 7, 9, 11 ngày sau thả khigiống chuẩn nhiễm TN1 đã cháy hết.Thang điểm:-0 : Không bị hại-1 : Bị hại rất nhẹ-3 : Lá thứ nhất và thứ 2 hầu hết biếnvàng bộ phận-5 : Biến vàng và lùn rõ rệt khoảng 1025%-7 : Hơn nửa số cây héo hoặc chết, cáccây còn lại bị lùn nặng hay héo dần-9: Tất cả cây bị chết.Số liệu được quy ra trị số bình quân, xửlý và thống kê theo chương trình Excel vàIRRISTAT 4.0.- Đối với bệnh đạo ôn:CấpTriệu chứng0 Không thấy vết bệnh xuất hiện trên lá.1 Vết bệnh màu nâu hình kim châm hay lớn hơn, vết bệnh chưa xuất hiện bào tử.Vết bệnh nhỏ tròn hơi dài, đường kính 1-2mm, vết hoại sinh ở giữa có sinh bào tử, đường viền3 xung quanh vết bệnh màu nâu hoặc vàng rõ rệt.5 Vết bệnh điển hình có hình elip, rộng 1-2mm có viền xung quanh màu nâu rõ rệt.7 Vết bệnh điển hình lớn hình thoi có viền màu vàng ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Chọn tạo giống lúa Giống lúa thuần PB10 Giống lúa lai N46 Giống lúa lai BT13Tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 123 0 0 -
6 trang 103 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 37 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 36 0 0 -
2 trang 34 0 0