Báo cáo Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật hình sự Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.56 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Luật hình sự Việt Nam, trên cơ sở này, tác giả cho rằng, pháp chế xã hội chủ nghĩa không chỉ là nguyên tắc Hiến định, mà còn là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong Luật hình sự nước ta.1. Khái niệm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật hình sự Việt Nam * Dưới góc độ chung nhất, nguyên tắc của mỗi ngành luật là những tư tưởng chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật hình sự Việt Nam "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 259-269 Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật hình sự Việt Nam Đoàn Ngọc Xuân** Tòa phúc thẩm, Tòa án Nhân dân Tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh, 124 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh Nhận ngày 02 tháng 10 năm 2010 Tóm tắt. Bài viết phân tích khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Luật hình sự Việt Nam, trên cơ sở này, tác giả cho rằng, pháp chế xã hội chủ nghĩa không chỉ là nguyên tắc Hiến định, mà còn là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong Luật hình sự nước ta.1. Khái niệm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ Để có thể làm sáng tỏ khái niệm nguyên tắcnghĩa trong luật hình sự Việt Nam * pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN), trước hết cần làm rõ khái niệm nguyên tắc. Dưới góc độ chung nhất, nguyên tắc của Thuật ngữ “nguyên tắc” bắt nguồn từ tiếngmỗi ngành luật là những tư tưởng chỉ đạo, La tinh là “principium” có ba nghĩa: 1) Luậnxuyên suốt trong quá trình xây dựng và áp dụng điểm cơ bản, luận điểm gốc của học thuyết nàocủa ngành luật đó. Nội dung của các nguyên tắc đó; tư tưởng chỉ đạo của quy tắc hoạt động; 2)trong mỗi ngành luật bất kỳ trong hệ thống Niềm tin, quan điểm đối với sự vật và chínhpháp luật phụ thuộc vào đối tượng điều chỉnh quan điểm, niềm tin đó xác định quy tắc hànhcủa ngành luật đó. Do đó, nếu đối tượng điều vi; 3) Nguyên lý cấu trúc và hoạt động của bộchỉnh của luật hình sự Việt Nam là những quan máy dụng cụ thiết bị nào đó. Còn nguyên tắc,hệ xã hội phát sinh giữa hai chủ thể quan trọng theo các Từ điển Tiếng Việt, được hiểu là “quyvà có quyền, nghĩa vụ nhất định là Nhà nước và tắc chung” [2] hay là “điều cơ bản định ra, nhấtngười phạ m tội, thì nguyên tắc của luật hình sự thiết phải tuân theo trong một loại việc làm”phải bảo đả m quyền lợi của Nhà nước và phả n [3]. Trong khi đó, theo GS. TSKH. Lê Văn Cảmánh bản chất của chế độ, cũng như bảo đả m khái niệm nguyên tắc cơ bản của luật hình sựquyền lợi của người phạ m tội. Nói một cách (một nguyên tắc - tác giả) được hiểu “là tưkhác, cần phải bảo đảm lợi ích - “... giữa một tưởng chủ đạo và là định hướng cơ bản đượcbên là chế độ Nhà nước, chế độ xã hội, trật tự thể hiện trong pháp luật hình sự, cũng như trongpháp luật, tính mạ ng, tài sản và các quyền, lợi việc giải thích và trong thực tiễn áp dụng phápích hợp pháp của công dân với một bên là kẻ đã luật hình sự thông qua một hay nhiều quy phạ mxâm hại chúng...” [1]. hoặc chế định của nó” [4]; hay các nguyên tắc của luật hình sự cũng có thể được hiểu “là______ những tư tưởng chỉ đạo và các định hướng* ĐT: 84-0903940771 đường lối cho toàn bộ quá trình quy định tội E-mail: Email: ngocxuan@yahoo.com 259260 Đ.N. Xuân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 259-269 thực tại của giai cấp đó, thì pháp chế là việc đưaphạ m và hình phạt, áp dụng pháp luật hình sự ý chí đó vào cuộc sống, trở thành hiện thực vàtrong thực tiễn điều tra, truy tố và xét xử. Các tạo ra được sức mạnh vật chất. Pháp luật chỉ cónguyên tắc đó phản ánh nhu cầu khách quan và thể phát huy được hiệu lực của mình, điềucác đòi hỏi chủ quan của quá trình đấu tranh chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội khi dựaphòng và chống tội phạ m ở nước ta trong từng trên cơ sở vững chắc của nền pháp chế; vàgiai đoạn cụ thể” [1]. ngược lại, pháp chế chỉ có thể được củng cố và Vấn đề tiếp theo cần làm sáng tỏ là pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật hình sự Việt Nam "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 259-269 Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật hình sự Việt Nam Đoàn Ngọc Xuân** Tòa phúc thẩm, Tòa án Nhân dân Tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh, 124 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh Nhận ngày 02 tháng 10 năm 2010 Tóm tắt. Bài viết phân tích khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong Luật hình sự Việt Nam, trên cơ sở này, tác giả cho rằng, pháp chế xã hội chủ nghĩa không chỉ là nguyên tắc Hiến định, mà còn là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong Luật hình sự nước ta.1. Khái niệm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ Để có thể làm sáng tỏ khái niệm nguyên tắcnghĩa trong luật hình sự Việt Nam * pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN), trước hết cần làm rõ khái niệm nguyên tắc. Dưới góc độ chung nhất, nguyên tắc của Thuật ngữ “nguyên tắc” bắt nguồn từ tiếngmỗi ngành luật là những tư tưởng chỉ đạo, La tinh là “principium” có ba nghĩa: 1) Luậnxuyên suốt trong quá trình xây dựng và áp dụng điểm cơ bản, luận điểm gốc của học thuyết nàocủa ngành luật đó. Nội dung của các nguyên tắc đó; tư tưởng chỉ đạo của quy tắc hoạt động; 2)trong mỗi ngành luật bất kỳ trong hệ thống Niềm tin, quan điểm đối với sự vật và chínhpháp luật phụ thuộc vào đối tượng điều chỉnh quan điểm, niềm tin đó xác định quy tắc hànhcủa ngành luật đó. Do đó, nếu đối tượng điều vi; 3) Nguyên lý cấu trúc và hoạt động của bộchỉnh của luật hình sự Việt Nam là những quan máy dụng cụ thiết bị nào đó. Còn nguyên tắc,hệ xã hội phát sinh giữa hai chủ thể quan trọng theo các Từ điển Tiếng Việt, được hiểu là “quyvà có quyền, nghĩa vụ nhất định là Nhà nước và tắc chung” [2] hay là “điều cơ bản định ra, nhấtngười phạ m tội, thì nguyên tắc của luật hình sự thiết phải tuân theo trong một loại việc làm”phải bảo đả m quyền lợi của Nhà nước và phả n [3]. Trong khi đó, theo GS. TSKH. Lê Văn Cảmánh bản chất của chế độ, cũng như bảo đả m khái niệm nguyên tắc cơ bản của luật hình sựquyền lợi của người phạ m tội. Nói một cách (một nguyên tắc - tác giả) được hiểu “là tưkhác, cần phải bảo đảm lợi ích - “... giữa một tưởng chủ đạo và là định hướng cơ bản đượcbên là chế độ Nhà nước, chế độ xã hội, trật tự thể hiện trong pháp luật hình sự, cũng như trongpháp luật, tính mạ ng, tài sản và các quyền, lợi việc giải thích và trong thực tiễn áp dụng phápích hợp pháp của công dân với một bên là kẻ đã luật hình sự thông qua một hay nhiều quy phạ mxâm hại chúng...” [1]. hoặc chế định của nó” [4]; hay các nguyên tắc của luật hình sự cũng có thể được hiểu “là______ những tư tưởng chỉ đạo và các định hướng* ĐT: 84-0903940771 đường lối cho toàn bộ quá trình quy định tội E-mail: Email: ngocxuan@yahoo.com 259260 Đ.N. Xuân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 259-269 thực tại của giai cấp đó, thì pháp chế là việc đưaphạ m và hình phạt, áp dụng pháp luật hình sự ý chí đó vào cuộc sống, trở thành hiện thực vàtrong thực tiễn điều tra, truy tố và xét xử. Các tạo ra được sức mạnh vật chất. Pháp luật chỉ cónguyên tắc đó phản ánh nhu cầu khách quan và thể phát huy được hiệu lực của mình, điềucác đòi hỏi chủ quan của quá trình đấu tranh chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội khi dựaphòng và chống tội phạ m ở nước ta trong từng trên cơ sở vững chắc của nền pháp chế; vàgiai đoạn cụ thể” [1]. ngược lại, pháp chế chỉ có thể được củng cố và Vấn đề tiếp theo cần làm sáng tỏ là pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên tắc pháp chế nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
30 trang 552 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0