Báo cáo khoa học: Bình sai lưới GPS trong hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo khoa học: Bình sai lưới GPS trong hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời trình bày các nội dung chính: Hệ toạ độ địa diện chân trời, bình sai lưới GPS trong hệ địa diện chân trời, số liệu tính toán thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: Bình sai lưới GPS trong hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời BÌNH SAI LƯỚI GPS TRONG HỆ TOẠ ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜIPGS. TS. ĐẶNG NAM CHINH(1)ThS. TRẦN ĐÌNH TRỌNG(2)1. Trường Đại học Mỏ - Địa chất2. Trường Đại học Xây dựng Tóm tắt: Các trị đo véc tơ cạnh GPS X , Y , Z được thực hiện trong hệ toạ độ vuông góckhông gian địa tâm WGS-84. Trong trắc địa công trình, các mạng lưới GPS thường được xây dựngtrên diện tích nhỏ. Vì thế có thể sử dụng hệ toạ độ vuông góc không gian địa diện chân trời địaphương để bình sai mạng lưới GPS. Trong trường hợp này tỷ lệ lưới sẽ gần như không thay đổi trênmặt phẳng toạ độ x,y và chúng ta cũng có thể thực hiện bình sai kết hợp các trị đo GPS với các trị đotruyền thống bằng toàn đạc điện tử.1. Mở đầu Lưới khống chế trắc địa đóng vai trò quan trọng trong quá trình khảo sát, thi công công trình.Ngày nay, với những ưu điểm vượt trội, công nghệ GPS đã được ứng dụng rộng rãi để thành lập cácmạng lưới khống chế trắc địa. Do việc tính toán bình sai lưới GPS thực hiện trong hệ toạ độ địa tâm,sau đó tính đổi về toạ độ trắc địa B, L và về toạ độ vuông góc phẳng nên khoảng cách giữa các điểmtrong lưới bị biến dạng đáng kể do phép chiếu UTM (hoặc Gauss-Kruger). Trong trường hợp sử dụngkinh tuyến trung ương trong phép chiếu phẳng không phù hợp và độ cao của mạng lưới khá lớn thìbiến dạng trên làm thay đổi đáng kể kích thước của mạng lưới so với các trị đo chiều dài trực tiếp ởthực địa. Đây là vấn đề cần lưu ý trong công tác trắc địa công trình. Để giải quyết vấn đề trên, một trong những phương án mà chúng tôi muốn đề cập đến, đó là bìnhsai lưới GPS với trị tham gia bình sai là các gia số toạ độ trong hệ toạ độ vuông góc không gian địadiện chân trời địa phương (Local topocentric coordinate system), mà chúng ta vẫn quen gọi là hệ toạđộ địa diện chân trời. Liên quan đến vấn đề này cũng đã có một số công trình nghiên cứu trong vàngoài nước [3],[5]. Ở đây chúng tôi muốn nêu vấn đề này với mục đích xây dựng quy trình tính toán.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Hệ toạ độ địa diện chân trời Hệ toạ độ địa diện chân trời được thành lập như sau: tịnh tiến gốc toạ độ địa tâm O lên trùng vớiđiểm O1 trên mặt đất (gọi là điểm quy chiếu mạng lưới), lấy O1 làm điểm gốc để thành lập hệ toạ độO1 X’Y’Z’ có các trục toạ độ tương ứng song song với hệ toạ độ địa tâm (OX Y Z), ta được hệ toạ độđịa diện xích đạo (hình 1). Từ hệ O1X’Y’Z’ thành lập hệ toạ độ địa diện chân trời O1xyz theo quy tắcbàn tay trái: lấy điểm O1 làm điểm gốc, lấy pháp tuyến đi qua điểm O 1 làm trục z (hướng thiên đỉnhlàm hướng dương), lấy hướng kinh tuyến làm trục x (hướng bắc là hướng dương), trục y vuông gócvới trục x và z (hướng đông là hướng dương). Trong một số tài liệu thay vì ký hiệu x, y, z người ta kýhiệu là N, E, U, [1],[3]. Z’ z x y Z O1 Y’ X’ O B Y L n X H×nh 1. HÖ to¹ ®é ®Þa diÖn ch©n trêi Như vậy hệ toạ độ địa diện chân trời chính là hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm tịnh tiến vàxoay, do đó các trị đo GPS tính chuyển về hệ toạ độ địa diện chân trời không bị biến dạng và phươngcủa trục z là phương pháp tuyến tại điểm quy chiếu, khá gần với phương dây dọi. Công thức tổng quát tính chuyển toạ độ từ hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm sang hệ toạđộ địa diện chân trời như sau [1], [5]: x X X 0 y R T . Y Y (1) 0 z Z Z0 T Trong đó: (x y z) : toạ độ trong hệ địa diện chân trời; (X Y Z)T: toạ độ trong hệ vuông góc không gian địa tâm; T (X0 Y 0 Z0) : toạ độ vuông góc không gian địa tâm của điểm quy chiếu; B0, L0: toạ độ trắc địa của điểm quy chiếu; R: là ma trận xoay. sin B0 cos L0 sin B0 sin L0 cos B0 R sin L0 T cos L0 0 (2) cos B0 cos L0 cos B0 sin L0 sin B0 Điểm quy chiếu sẽ là gốc của lưới trong hệ toạ độ địa diện chân trời. Điểm này được chọn trùngvới một điểm cụ thể của lưới hoặc có thể là điểm có toạ độ bằng toạ độ trọng tâm và có độ cao bằngđộ cao trung bình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: Bình sai lưới GPS trong hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời BÌNH SAI LƯỚI GPS TRONG HỆ TOẠ ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜIPGS. TS. ĐẶNG NAM CHINH(1)ThS. TRẦN ĐÌNH TRỌNG(2)1. Trường Đại học Mỏ - Địa chất2. Trường Đại học Xây dựng Tóm tắt: Các trị đo véc tơ cạnh GPS X , Y , Z được thực hiện trong hệ toạ độ vuông góckhông gian địa tâm WGS-84. Trong trắc địa công trình, các mạng lưới GPS thường được xây dựngtrên diện tích nhỏ. Vì thế có thể sử dụng hệ toạ độ vuông góc không gian địa diện chân trời địaphương để bình sai mạng lưới GPS. Trong trường hợp này tỷ lệ lưới sẽ gần như không thay đổi trênmặt phẳng toạ độ x,y và chúng ta cũng có thể thực hiện bình sai kết hợp các trị đo GPS với các trị đotruyền thống bằng toàn đạc điện tử.1. Mở đầu Lưới khống chế trắc địa đóng vai trò quan trọng trong quá trình khảo sát, thi công công trình.Ngày nay, với những ưu điểm vượt trội, công nghệ GPS đã được ứng dụng rộng rãi để thành lập cácmạng lưới khống chế trắc địa. Do việc tính toán bình sai lưới GPS thực hiện trong hệ toạ độ địa tâm,sau đó tính đổi về toạ độ trắc địa B, L và về toạ độ vuông góc phẳng nên khoảng cách giữa các điểmtrong lưới bị biến dạng đáng kể do phép chiếu UTM (hoặc Gauss-Kruger). Trong trường hợp sử dụngkinh tuyến trung ương trong phép chiếu phẳng không phù hợp và độ cao của mạng lưới khá lớn thìbiến dạng trên làm thay đổi đáng kể kích thước của mạng lưới so với các trị đo chiều dài trực tiếp ởthực địa. Đây là vấn đề cần lưu ý trong công tác trắc địa công trình. Để giải quyết vấn đề trên, một trong những phương án mà chúng tôi muốn đề cập đến, đó là bìnhsai lưới GPS với trị tham gia bình sai là các gia số toạ độ trong hệ toạ độ vuông góc không gian địadiện chân trời địa phương (Local topocentric coordinate system), mà chúng ta vẫn quen gọi là hệ toạđộ địa diện chân trời. Liên quan đến vấn đề này cũng đã có một số công trình nghiên cứu trong vàngoài nước [3],[5]. Ở đây chúng tôi muốn nêu vấn đề này với mục đích xây dựng quy trình tính toán.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Hệ toạ độ địa diện chân trời Hệ toạ độ địa diện chân trời được thành lập như sau: tịnh tiến gốc toạ độ địa tâm O lên trùng vớiđiểm O1 trên mặt đất (gọi là điểm quy chiếu mạng lưới), lấy O1 làm điểm gốc để thành lập hệ toạ độO1 X’Y’Z’ có các trục toạ độ tương ứng song song với hệ toạ độ địa tâm (OX Y Z), ta được hệ toạ độđịa diện xích đạo (hình 1). Từ hệ O1X’Y’Z’ thành lập hệ toạ độ địa diện chân trời O1xyz theo quy tắcbàn tay trái: lấy điểm O1 làm điểm gốc, lấy pháp tuyến đi qua điểm O 1 làm trục z (hướng thiên đỉnhlàm hướng dương), lấy hướng kinh tuyến làm trục x (hướng bắc là hướng dương), trục y vuông gócvới trục x và z (hướng đông là hướng dương). Trong một số tài liệu thay vì ký hiệu x, y, z người ta kýhiệu là N, E, U, [1],[3]. Z’ z x y Z O1 Y’ X’ O B Y L n X H×nh 1. HÖ to¹ ®é ®Þa diÖn ch©n trêi Như vậy hệ toạ độ địa diện chân trời chính là hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm tịnh tiến vàxoay, do đó các trị đo GPS tính chuyển về hệ toạ độ địa diện chân trời không bị biến dạng và phươngcủa trục z là phương pháp tuyến tại điểm quy chiếu, khá gần với phương dây dọi. Công thức tổng quát tính chuyển toạ độ từ hệ toạ độ vuông góc không gian địa tâm sang hệ toạđộ địa diện chân trời như sau [1], [5]: x X X 0 y R T . Y Y (1) 0 z Z Z0 T Trong đó: (x y z) : toạ độ trong hệ địa diện chân trời; (X Y Z)T: toạ độ trong hệ vuông góc không gian địa tâm; T (X0 Y 0 Z0) : toạ độ vuông góc không gian địa tâm của điểm quy chiếu; B0, L0: toạ độ trắc địa của điểm quy chiếu; R: là ma trận xoay. sin B0 cos L0 sin B0 sin L0 cos B0 R sin L0 T cos L0 0 (2) cos B0 cos L0 cos B0 sin L0 sin B0 Điểm quy chiếu sẽ là gốc của lưới trong hệ toạ độ địa diện chân trời. Điểm này được chọn trùngvới một điểm cụ thể của lưới hoặc có thể là điểm có toạ độ bằng toạ độ trọng tâm và có độ cao bằngđộ cao trung bình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình sai lưới GPS Nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa học Hệ tọa độ vuông góc Không gian địa diện chân trời Hệ toạ độ địa diện chân trờiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1534 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 481 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 316 0 0
-
80 trang 261 0 0
-
95 trang 261 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 257 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 252 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 208 0 0