Báo cáo khoa học : GIÁ TRỊ GIỐNG ƯỚC TÍNH VỀ TÍNH TRẠNG SỐ CON SƠ SINH SỐNG/LỨA CỦA 5 DÒNG LỢN CỤ KỴ NUÔI TẠI TRẠI LỢN GIỐNG HẠT NHÂN TAM ĐIỆP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính trạng sinh sản là những tính trạng có hệ số di truyền thấp, chúng chịu ảnh hưởng lớn bởi cácyếu tố ngoại cảnh, vì vậy việc chọn lọc các tính trạng này khó mang lại hiệu quả cao Tom Long,(1995); Bunter, (1997).Trong những năm qua, việc chọn giống trong chăn nuôi lợn chủ yếu tiến hành theo phương phápchọn lọc dựa vào giá trị kiểu hình của các tính trạng và ghép đôi giao phối tránh đồng huyết dovậy mà tiến bộ di truyền đạt được không cao.Trong số các phương pháp chọn lọc giống đang được ứng dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học : GIÁ TRỊ GIỐNG ƯỚC TÍNH VỀ TÍNH TRẠNG SỐ CON SƠ SINH SỐNG/LỨA CỦA 5 DÒNG LỢN CỤ KỴ NUÔI TẠI TRẠI LỢN GIỐNG HẠT NHÂN TAM ĐIỆP PHẠM THỊ KIM DUNG – Giá trị giống ước tính về tính trạng số con sơ sinh ... GIÁ TRỊ GIỐNG ƯỚC TÍNH VỀ TÍNH TRẠNG SỐ CON SƠ SINH SỐNG/LỨA CỦA 5 DÒNG LỢN CỤ KỴ NUÔI TẠI TRẠI LỢN GIỐNG HẠT NHÂN TAM ĐIỆP Phạm Thị Kim Dung1* và Tạ Thị Bích Duyên1 1 Bộ môn Di truyền Giống - Viện Chăn nuôi *Tác giả liên hệ: Phạm Thị Kim Dung- Bộ môn Di truyền Giống Viện Chăn nuôi - Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội Tel: (04) 38.385.292 / 0904.190.705 ; Email: kdtd3d@yahoo.com.vn ABSTRACT Estimated breeding value on number born alive per litter of 5 GGP pig lines rearing at Tamdiep pig breeding farmA total of 4.747 litters from 790 sow of 5GGP pig lines (VCN02, VCN01, VCN05, VCN03 and VCN04) rearing atTam Diep pig breeding farm in period 1998 to 2007 were used for estimating breeding value of number born alive.Breeding value of individual sows and boars were estimated by BLUP method.The estimated breeding value of sows: O121, O202, O60, O208 (VCN02); W205, W221, W102 (VCN01); B425,B415, B430, B359, B416 (VCN05); Y780, Y832, Y485 (VCN03) and G197, G36, G26 (VCN04) were highest fromherds of 5 GGP lines, respectively. The boars: O612, O716 (VCN02); W206, W444, W307 (VCN01); B89, B186,B471A (VCN05); OR34, Y651, W4898 (VCN03) and G101 (VCN04) were considered better than other from herds.The estimated breeding value for number born alive of the sows was higher than the boars indicated that in order toimprove number born alive, it should be focus on increasing the genetic improvement of number born alive of sows,purchase best semen or boars to have higher performance in their progeny.Key words: EBV number born alive, breed. ĐẶT VẤN ĐỀTính trạng sinh sản là những tính trạng có hệ số di truyền thấp, chúng chịu ảnh hưởng lớn bởi cácyếu tố ngoại cảnh, vì vậy việc chọn lọc các tính trạng này khó mang lại hiệu quả cao Tom Long,(1995); Bunter, (1997).Trong những năm qua, việc chọn giống trong chăn nuôi lợn chủ yếu tiến hành theo phương phápchọn lọc dựa vào giá trị kiểu hình của các tính trạng và ghép đôi giao phối tránh đ ồng huyết dovậy mà tiến bộ di truyền đạt đ ược không cao.Trong số các phương pháp chọn lọc giống đ ang đ ược ứng dụng trên thế giới hiện nay, phươngpháp BLUP đ ược thừa nhận có độ chính xác cao nhất. BLUP là một phương pháp dùng để dựđoán giá trị di truyền không chệch tuyến tính tốt nhất, bởi vì BLUP cho phép sử dụng được cácthông tin có từ tất cả các thân thuộc của con vật, do vậy nó có thể dự đoán tương đ ối chính xác giátrị giống của con vật đó (Tạ Thị Bích Duyên, 2003).Phương pháp BLUP bước đầu đã được ứng dụng ở Việt Nam (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần ThịDân, 2001; Tạ Thị Bích Duyên, 2003). Một số cơ sở giống lợn ở p hía Nam đ ã áp dụng BLUPtrong công tác giống lợn từ năm 2002 (Đoàn Văn Giải, Vũ Đình Tường, 2004).Tính trạng số con sơ sinh sống là một trong những tính trạng sinh sản quan trọng nhất, song chịuảnh hưởng lớn bởi môi trường, do vậy, việc chọn lọc đối với tính trạng này khó mang lại hiệu quảcao. Tuy nhiên, tính trạng này vẫn được dùng vì mục đ ích của các chương trình nhân giống là làmtăng số con sơ sinh sống/lứa góp phần tăng năng suất lợn thịt từ một lợn nái/năm. Việc đ ánh giáxác định giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/lứa là hết sức cần thiết, là cơ sở để hìnhthành đ àn hạt nhân góp phần chọn lọc đàn giống theo phương pháp mới, hiện đại và chính xác.Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác đ ịnh giá trị giống ước tính về 1 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 18-Tháng 6-2009tính trạng số con sơ sinh sống/lứa của 5 dòng lợn cụ kỵ nuôi tại trại lợn giống hạt nhân TamĐiệp” với mục đ ích đ ánh giá tiềm năng di truyền về số con sơ sinh sống/lứa, phân loại lợn nái,lợn đực theo giá trị giống, b ước đầu áp dụng phương pháp BLUP vào công tác giống lợn tạiTrung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨUĐối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuGồm 5 dòng lợn cụ kỵ nuôi tại Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp Dòng VCN02 (được đổi tên từ dòng L06 có nguồn gốc PIC cũ): 345 con Dòng VCN01 (được đổi tên từ dòng L11 có nguồn gốc PIC cũ): 175 con Dòng VCN05 (được đổi tên từ dòng L95 có nguồn gốc PIC cũ): 155 con Dòng VCN03 (được đổi tên từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học : GIÁ TRỊ GIỐNG ƯỚC TÍNH VỀ TÍNH TRẠNG SỐ CON SƠ SINH SỐNG/LỨA CỦA 5 DÒNG LỢN CỤ KỴ NUÔI TẠI TRẠI LỢN GIỐNG HẠT NHÂN TAM ĐIỆP PHẠM THỊ KIM DUNG – Giá trị giống ước tính về tính trạng số con sơ sinh ... GIÁ TRỊ GIỐNG ƯỚC TÍNH VỀ TÍNH TRẠNG SỐ CON SƠ SINH SỐNG/LỨA CỦA 5 DÒNG LỢN CỤ KỴ NUÔI TẠI TRẠI LỢN GIỐNG HẠT NHÂN TAM ĐIỆP Phạm Thị Kim Dung1* và Tạ Thị Bích Duyên1 1 Bộ môn Di truyền Giống - Viện Chăn nuôi *Tác giả liên hệ: Phạm Thị Kim Dung- Bộ môn Di truyền Giống Viện Chăn nuôi - Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội Tel: (04) 38.385.292 / 0904.190.705 ; Email: kdtd3d@yahoo.com.vn ABSTRACT Estimated breeding value on number born alive per litter of 5 GGP pig lines rearing at Tamdiep pig breeding farmA total of 4.747 litters from 790 sow of 5GGP pig lines (VCN02, VCN01, VCN05, VCN03 and VCN04) rearing atTam Diep pig breeding farm in period 1998 to 2007 were used for estimating breeding value of number born alive.Breeding value of individual sows and boars were estimated by BLUP method.The estimated breeding value of sows: O121, O202, O60, O208 (VCN02); W205, W221, W102 (VCN01); B425,B415, B430, B359, B416 (VCN05); Y780, Y832, Y485 (VCN03) and G197, G36, G26 (VCN04) were highest fromherds of 5 GGP lines, respectively. The boars: O612, O716 (VCN02); W206, W444, W307 (VCN01); B89, B186,B471A (VCN05); OR34, Y651, W4898 (VCN03) and G101 (VCN04) were considered better than other from herds.The estimated breeding value for number born alive of the sows was higher than the boars indicated that in order toimprove number born alive, it should be focus on increasing the genetic improvement of number born alive of sows,purchase best semen or boars to have higher performance in their progeny.Key words: EBV number born alive, breed. ĐẶT VẤN ĐỀTính trạng sinh sản là những tính trạng có hệ số di truyền thấp, chúng chịu ảnh hưởng lớn bởi cácyếu tố ngoại cảnh, vì vậy việc chọn lọc các tính trạng này khó mang lại hiệu quả cao Tom Long,(1995); Bunter, (1997).Trong những năm qua, việc chọn giống trong chăn nuôi lợn chủ yếu tiến hành theo phương phápchọn lọc dựa vào giá trị kiểu hình của các tính trạng và ghép đôi giao phối tránh đ ồng huyết dovậy mà tiến bộ di truyền đạt đ ược không cao.Trong số các phương pháp chọn lọc giống đ ang đ ược ứng dụng trên thế giới hiện nay, phươngpháp BLUP đ ược thừa nhận có độ chính xác cao nhất. BLUP là một phương pháp dùng để dựđoán giá trị di truyền không chệch tuyến tính tốt nhất, bởi vì BLUP cho phép sử dụng được cácthông tin có từ tất cả các thân thuộc của con vật, do vậy nó có thể dự đoán tương đ ối chính xác giátrị giống của con vật đó (Tạ Thị Bích Duyên, 2003).Phương pháp BLUP bước đầu đã được ứng dụng ở Việt Nam (Nguyễn Ngọc Tuân và Trần ThịDân, 2001; Tạ Thị Bích Duyên, 2003). Một số cơ sở giống lợn ở p hía Nam đ ã áp dụng BLUPtrong công tác giống lợn từ năm 2002 (Đoàn Văn Giải, Vũ Đình Tường, 2004).Tính trạng số con sơ sinh sống là một trong những tính trạng sinh sản quan trọng nhất, song chịuảnh hưởng lớn bởi môi trường, do vậy, việc chọn lọc đối với tính trạng này khó mang lại hiệu quảcao. Tuy nhiên, tính trạng này vẫn được dùng vì mục đ ích của các chương trình nhân giống là làmtăng số con sơ sinh sống/lứa góp phần tăng năng suất lợn thịt từ một lợn nái/năm. Việc đ ánh giáxác định giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/lứa là hết sức cần thiết, là cơ sở để hìnhthành đ àn hạt nhân góp phần chọn lọc đàn giống theo phương pháp mới, hiện đại và chính xác.Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác đ ịnh giá trị giống ước tính về 1 VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 18-Tháng 6-2009tính trạng số con sơ sinh sống/lứa của 5 dòng lợn cụ kỵ nuôi tại trại lợn giống hạt nhân TamĐiệp” với mục đ ích đ ánh giá tiềm năng di truyền về số con sơ sinh sống/lứa, phân loại lợn nái,lợn đực theo giá trị giống, b ước đầu áp dụng phương pháp BLUP vào công tác giống lợn tạiTrung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨUĐối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuGồm 5 dòng lợn cụ kỵ nuôi tại Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp Dòng VCN02 (được đổi tên từ dòng L06 có nguồn gốc PIC cũ): 345 con Dòng VCN01 (được đổi tên từ dòng L11 có nguồn gốc PIC cũ): 175 con Dòng VCN05 (được đổi tên từ dòng L95 có nguồn gốc PIC cũ): 155 con Dòng VCN03 (được đổi tên từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
con sơ sinh lợn cụ kỵ nghiên cứu khoa học kinh tế nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi hộ nông dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1534 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 481 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 316 0 0
-
95 trang 261 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 257 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 252 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 245 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 208 0 0