BÁO CÁO KHOA HỌC HIỆN TRẠNG, ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN KHÙA TẠI VÙNG MIỀN NÚI QUẢNG BÌNH
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là nước có nhiều giống lợn rất đặc trưng cho từng vùng sinh thái như vùng đồngbằng châu thổ Sông Hồng có lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn Lang Hồng. Các vùng núi và trung ducó các giống lợn Mường Khương, lợn Mẹo (lợn Bản H’Mông) lợn Táp Ná, Lợn Vân Pa, ....Theo Pháp lệnh về giống vật nuôi, Nhà nước sẽ đầu tư và hỗ trợ cho việc thu thập, bảo tồnnguồn gen vật nuôi quý hiếm; xây dựng cơ sở lưu giữ nguồn gen vật nuôi quý hiếm; bảo tồnnguồn gen vật nuôi quý hiếm tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC " HIỆN TRẠNG, ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN KHÙA TẠI VÙNG MIỀN NÚI QUẢNG BÌNH " NGUYÊN NGỌC PHỤC – Hiện trạng, đặc điểm sinh trưởng và năng suất sinh sản của lợn Khủa.... HIỆN TRẠNG, ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN KHÙA TẠI VÙNG MIỀN NÚI QUẢNG BÌNH Nguyễn Ngọc Phục1, Nguyễn Quế Côi1, Phan Xuân Hảo2 Nguyễn Hữu Xa1, Lê Văn Sáng1 và Nguyễn Thị Bình1 1 Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương 2 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội *Tác giả liên hệ: Nguyễn Ngọc Phục. Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương Tel: 0983.052.811; Fax: (04) 38.3741.0025; E-mail: phuc.vcn@gmail.com ABSTRACT Current status, growth characteristics and reproductive performance of Khua pigs at mountainous areas of Quang Binh provinceKhua pigs are local pigs raised by the Khua people, a minority groups living at Minh Hoa district along TruongSon mountainous area of Quang Binh province. Population of Khua pigs is rather small and can be devided intofour phenotypic groups with a predominant appearance of black skin with white legs (59,3%), a long face withstrong nostril (80,9%) and a strait back (86,6). Khua female pigs had reproductive performance as low as otherindigenous pigs in Vietnam. The average numbers of piglets born alive, birth weight and piglets’weight atweaning of 55-60 days of age ranged from 6-7 piglet/litter, 0,3-0,5 kg/piglet, and 3-5 kg/piglet, respectively.However, preweaning survival rate was more than 90%. The gilts grew slowly and reached puberty at 223 daysof age and at bodyweight of 16 kg. Crossing with Thailand wild boar incrseased their crosses birth weight aswell as growth performance during the fattening period.Key words: Khua pigs, fattening, reproductive performance, growth performance. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là nước có nhiều giống lợn rất đặc trưng cho từng vùng sinh thái như vùng đồngb ằng châu thổ Sông Hồng có lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợ n Lang Hồng. Các vùng núi và trung ducó các giống lợn Mường Khương, lợn Mẹo (lợn Bản H’Mông) lợn Táp Ná, Lợn Vân Pa, ....Theo Pháp lệnh về giống vật nuôi, Nhà nước sẽ đầu tư và hỗ trợ cho việc thu thập, bảo tồnngu ồn gen vật nuôi quý hiếm; xây dựng cơ sở lưu giữ nguồn gen vật nuôi quý hiếm; bảo tồnngu ồn gen vật nuôi quý hiếm tại địa phương (Cục chăn nuôi 2006).Quảng Bình sở hữu nguồn gen lợn bản địa quí là lợn Khùa. Đây là loại lợn bản địa do người dântộc Khùa nuôi tại các nông hộ theo phương thức thả rông tự kiếm ăn và không có chuồng trại.Trong điều kiện chăn nuôi hiện tại, lợn Khùa đang bị giảm dần số lượng và đang mất đi mộtnguồn gen quí của địa phương và quốc gia. Đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu khoa họcnào để phục vụ cho việc bảo tồn, khai thác hợp lý và có hiệu quả loại lợn này.Việc nghiên cứu và đánh giá giá trị của lợn Khùa là rất cần thiết, trực tiếp phục vụ cho mụctiêu trước mắt là bảo tồn, phát triển và khai thác có hiệu quả nguồn gen quí của lợn Khùa,nâng cao thu nhập cho các nông hộ chăn nuôi tại khu vực miền núi trong tỉnh. Để tài nghiêncứu này nhằm đánh giá chung về hiện trạng, khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn Khùatại vùng miền núi Quảng Bình. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨUVật liệu nghiên cứuNghiên cứu tiến hành trên các đối tượng sau:Đàn lợn Khùa gồm 52 nái và 142 lợn choai và lợn con tại 197 nông hộ.Với 30 lợn nái mua và tập trung nuôi thử nghiệm tại 02 hộ dân, trong đó có 20 con cái phối 1 V IỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 26-Tháng 10-2010thu ần và 10 con cái phối với lợn đực rừng Thái Lan.Với 3 7 lợn cái Khùa hậu bị nuôi hộ nông dân đến sinh sản lứa 1.Điều tra nguồn gốc, số lượng, phương thức chăn nuôiPhỏng vấn, quan sát, thu thập thông tin theo mẫu câu hỏi về các giống lợn nuôi, năng suấtsinh sản, số lượng, nguồn gốc, công tác giống (mua và xu ất giống, phương thức phối giống),thức ăn cho lợn (dạng, nguồn thức ăn), sản phẩm và thị trường tiêu thụ. Đồng thời, tiến hànhmô tả các chỉ số của lợn màu sắc lông, da, hình dáng của cơ thể, chụp ảnh. Phân loại cácnhóm đặc trưng cho lợn Khùa theo các đ ặc điểm phố biến nhất về ngoại hình.Theo dõi tốc độ sinh trưởng và đặc điểm phát dục của lợn Khùa giai đoạn hậu bị, khảnăng sinh sản của lợn náiChọn mua 30 lợn cái ở các lứa đẻ khác nhau để theo dõi và nhân giống. Theo dõi kết quả sinhsản của nhóm thuần. Lợn phối thuần (20 con) được nuôi tập trung tại 01 hộ gia đình và lợnp hối lai với lợn đực rừng (10 con) nuôi tại 01 hộ khác. Lợn đực rừng được nhập khẩu từ TháiLan thuộc Dự án Quỹ gen quốc gia do Viện chăn nuôi chủ trì.Tất cả lợn thí nghiệm được nuôi thả tự nhiên, có ô chuồng cho lợn đẻ đủ ấm và thoáng, dễtheo dõi động dục và chăm sóc. Lợn được tiêm phòng d ịch tả trước phối giống. Lợn nái đẻ vàlợn con có lót ổ, lợn con cai sữa lúc 50 -60 ngày tuổi. Lợn tự kiếm ăn hoặc được cho ăn bằngngu ồn thức ăn sẵn có là cây xanh (chủ yếu cây chuối) và được bổ sung thức ăn gồm ngô, sắn,cám gạo.Lợn hậu bị đ ược chọn lọc từ các ổ đẻ của lợn nái mua nuôi tập trung, chọn từ sau cai sữa, đạttiêu chu ẩn ngoại hình đặc trưng của lợn Khùa và được nuôi tại chỗ.Theo dõi các chỉ tiêu k ỹ thuật giai đoạn hậu bị gồm khối lượng, tuổi động dục, phối giống lầnđ ầu và tuổi đẻ lứa đầu. Ở lợn nái đẻ theo dõi các chỉ tiêu thời gian mang thai, tổng số con sơsinh, số con và khối lượng lợn con sơ sinh sống, số con và khối lượng con 21 ngày tu ổi, sốcon và kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO KHOA HỌC " HIỆN TRẠNG, ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN KHÙA TẠI VÙNG MIỀN NÚI QUẢNG BÌNH " NGUYÊN NGỌC PHỤC – Hiện trạng, đặc điểm sinh trưởng và năng suất sinh sản của lợn Khủa.... HIỆN TRẠNG, ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN KHÙA TẠI VÙNG MIỀN NÚI QUẢNG BÌNH Nguyễn Ngọc Phục1, Nguyễn Quế Côi1, Phan Xuân Hảo2 Nguyễn Hữu Xa1, Lê Văn Sáng1 và Nguyễn Thị Bình1 1 Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương 2 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội *Tác giả liên hệ: Nguyễn Ngọc Phục. Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương Tel: 0983.052.811; Fax: (04) 38.3741.0025; E-mail: phuc.vcn@gmail.com ABSTRACT Current status, growth characteristics and reproductive performance of Khua pigs at mountainous areas of Quang Binh provinceKhua pigs are local pigs raised by the Khua people, a minority groups living at Minh Hoa district along TruongSon mountainous area of Quang Binh province. Population of Khua pigs is rather small and can be devided intofour phenotypic groups with a predominant appearance of black skin with white legs (59,3%), a long face withstrong nostril (80,9%) and a strait back (86,6). Khua female pigs had reproductive performance as low as otherindigenous pigs in Vietnam. The average numbers of piglets born alive, birth weight and piglets’weight atweaning of 55-60 days of age ranged from 6-7 piglet/litter, 0,3-0,5 kg/piglet, and 3-5 kg/piglet, respectively.However, preweaning survival rate was more than 90%. The gilts grew slowly and reached puberty at 223 daysof age and at bodyweight of 16 kg. Crossing with Thailand wild boar incrseased their crosses birth weight aswell as growth performance during the fattening period.Key words: Khua pigs, fattening, reproductive performance, growth performance. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là nước có nhiều giống lợn rất đặc trưng cho từng vùng sinh thái như vùng đồngb ằng châu thổ Sông Hồng có lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợ n Lang Hồng. Các vùng núi và trung ducó các giống lợn Mường Khương, lợn Mẹo (lợn Bản H’Mông) lợn Táp Ná, Lợn Vân Pa, ....Theo Pháp lệnh về giống vật nuôi, Nhà nước sẽ đầu tư và hỗ trợ cho việc thu thập, bảo tồnngu ồn gen vật nuôi quý hiếm; xây dựng cơ sở lưu giữ nguồn gen vật nuôi quý hiếm; bảo tồnngu ồn gen vật nuôi quý hiếm tại địa phương (Cục chăn nuôi 2006).Quảng Bình sở hữu nguồn gen lợn bản địa quí là lợn Khùa. Đây là loại lợn bản địa do người dântộc Khùa nuôi tại các nông hộ theo phương thức thả rông tự kiếm ăn và không có chuồng trại.Trong điều kiện chăn nuôi hiện tại, lợn Khùa đang bị giảm dần số lượng và đang mất đi mộtnguồn gen quí của địa phương và quốc gia. Đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu khoa họcnào để phục vụ cho việc bảo tồn, khai thác hợp lý và có hiệu quả loại lợn này.Việc nghiên cứu và đánh giá giá trị của lợn Khùa là rất cần thiết, trực tiếp phục vụ cho mụctiêu trước mắt là bảo tồn, phát triển và khai thác có hiệu quả nguồn gen quí của lợn Khùa,nâng cao thu nhập cho các nông hộ chăn nuôi tại khu vực miền núi trong tỉnh. Để tài nghiêncứu này nhằm đánh giá chung về hiện trạng, khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn Khùatại vùng miền núi Quảng Bình. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨUVật liệu nghiên cứuNghiên cứu tiến hành trên các đối tượng sau:Đàn lợn Khùa gồm 52 nái và 142 lợn choai và lợn con tại 197 nông hộ.Với 30 lợn nái mua và tập trung nuôi thử nghiệm tại 02 hộ dân, trong đó có 20 con cái phối 1 V IỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 26-Tháng 10-2010thu ần và 10 con cái phối với lợn đực rừng Thái Lan.Với 3 7 lợn cái Khùa hậu bị nuôi hộ nông dân đến sinh sản lứa 1.Điều tra nguồn gốc, số lượng, phương thức chăn nuôiPhỏng vấn, quan sát, thu thập thông tin theo mẫu câu hỏi về các giống lợn nuôi, năng suấtsinh sản, số lượng, nguồn gốc, công tác giống (mua và xu ất giống, phương thức phối giống),thức ăn cho lợn (dạng, nguồn thức ăn), sản phẩm và thị trường tiêu thụ. Đồng thời, tiến hànhmô tả các chỉ số của lợn màu sắc lông, da, hình dáng của cơ thể, chụp ảnh. Phân loại cácnhóm đặc trưng cho lợn Khùa theo các đ ặc điểm phố biến nhất về ngoại hình.Theo dõi tốc độ sinh trưởng và đặc điểm phát dục của lợn Khùa giai đoạn hậu bị, khảnăng sinh sản của lợn náiChọn mua 30 lợn cái ở các lứa đẻ khác nhau để theo dõi và nhân giống. Theo dõi kết quả sinhsản của nhóm thuần. Lợn phối thuần (20 con) được nuôi tập trung tại 01 hộ gia đình và lợnp hối lai với lợn đực rừng (10 con) nuôi tại 01 hộ khác. Lợn đực rừng được nhập khẩu từ TháiLan thuộc Dự án Quỹ gen quốc gia do Viện chăn nuôi chủ trì.Tất cả lợn thí nghiệm được nuôi thả tự nhiên, có ô chuồng cho lợn đẻ đủ ấm và thoáng, dễtheo dõi động dục và chăm sóc. Lợn được tiêm phòng d ịch tả trước phối giống. Lợn nái đẻ vàlợn con có lót ổ, lợn con cai sữa lúc 50 -60 ngày tuổi. Lợn tự kiếm ăn hoặc được cho ăn bằngngu ồn thức ăn sẵn có là cây xanh (chủ yếu cây chuối) và được bổ sung thức ăn gồm ngô, sắn,cám gạo.Lợn hậu bị đ ược chọn lọc từ các ổ đẻ của lợn nái mua nuôi tập trung, chọn từ sau cai sữa, đạttiêu chu ẩn ngoại hình đặc trưng của lợn Khùa và được nuôi tại chỗ.Theo dõi các chỉ tiêu k ỹ thuật giai đoạn hậu bị gồm khối lượng, tuổi động dục, phối giống lầnđ ầu và tuổi đẻ lứa đầu. Ở lợn nái đẻ theo dõi các chỉ tiêu thời gian mang thai, tổng số con sơsinh, số con và khối lượng lợn con sơ sinh sống, số con và khối lượng con 21 ngày tu ổi, sốcon và kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
năng suất sinh sản sinh sản của lợn nghiên cứu khoa học kinh tế nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp hộ chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 242 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0