Danh mục

Báo cáo khoa học: Nghiên cứu biện pháp khắc phục một số khó khăn thường gặp trong quá trình hình thành khái niệm Số tự nhiên ở học sinh lớp 1 theo chương trình tiểu học 2000

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 52,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện nghiên cứu với các mục đích: nêu được thực trạng những khó khăn học sinh lớp 1 thường gặp trong quá trình hình thành khái niệm số tự nhiên và nguyên nhân của những khó khăn đó, bước đầu xây dựng và thử nghiệm một số bài tập bổ trợ giúp học sinh học tốt hơn, góp phần bổ sung tư liệu thực tiễn về hoạt động nhận thức của học sinh làm cơ sở cho việc cải tiến một bước việc dạy - học Toán ở lớp 1. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu biện pháp khắc phục một số khó khăn thường gặp trong quá trình hình thành khái niệm Số tự nhiên ở học sinh lớp 1 theo chương trình tiểu học 2000BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCMBÁO CÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU BIỆN PHÁPKHẮC PHỤC MỘT SỐ KHÓ KHĂN THƢỜNG GẶP TRONGQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM SỐ TỰ NHIÊN ỞHỌC SINH LỚP 1 THEO CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 2000Đề tài cấp bộ, mã số B2001 - 23 - 18Chủ nhiệm đề tài :ThS. Trương Công ThanhCộng tác viên :ThS. Mai Ngọc LuôngCN. Lý Thu ThủyCN. Cao Xuân HùngTp. Hồ Chí Minh, 2003MỤC LỤCCHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ................................................................................ 31. Lý do chọn đề tài : Nghiên cứu đề tài này chúng tôi xuất phát từ những lý do sau : ........ 32. Mục đích nghiên cứu : ....................................................................................................... 73. Đối tượng, khách thể nghiên cứu : ..................................................................................... 74. Giả thuyết khoa học : ......................................................................................................... 75. Nhiệm vụ nghiên cứu : ....................................................................................................... 86. Phương pháp và kế hoạch thực hiện nghiên cứu : ............................................................. 87. Cái mới của đề tài : ............................................................................................................ 9CHƢƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .............................................................. 10I. Lý luận tâm lý học về hình thành khái niệm : .................................................................. 101.1 Về khái niệm lĩnh hội :............................................................................................... 101.2 Khái niệm : ................................................................................................................. 131.3 Lĩnh hội khái niệm : ................................................................................................... 141.4 Khái niệm toán : ......................................................................................................... 181.5 Những bước đầu tiên hình thành khái niệm số ở trẻ : ................................................ 19II. Cơ sở thực tiễn về hình thành khái niệm toán : ............................................................... 232.1 Về chương trình toán 1 : ............................................................................................ 232.2 Hình thành khái niệm số tự nhiên ở học sinh lớp 1 : ................................................. 26CHƢƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................. 28I. Khảo sát giáo án của giáo viên dạy lớp 1 : ....................................................................... 28II. Dự giờ dạy toán lớp 1 :.................................................................................................... 38III. Khảo sát ý kiến giáo viên dạy lớp 1 : ............................................................................. 45IV. Khảo sát bằng bài tập môn học : .................................................................................... 56KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 64TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 70PHỤ LỤC : ................................................................................................................................ 3CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1. Lý do chọn đề tài : Nghiên cứu đề tài này chúng tôi xuất phát từ những lýdo sau :Tâm lý học nhận thức luôn là một trong các lĩnh vực được quan tâm hàng đầu củakhoa học tâm lý, trong đó việc nghiên cứu sự hình thành và phát triển tư duy, phát triển hoạtđộng nhận thức ở trẻ em chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Một trong những quan điểm cơ bảnvề phương pháp luận nghiên cứu là quan điểm coi tâm lý nói chung, khả năng lĩnh hội trithức của con người nói riêng là sản phẩm của hoạt động và tư duy. Mỗi giai đoạn phát triểnlứa tuổi được đặc trưng bởi một dạng hoạt động chủ đạo. Qui luật phát triển tâm lý phụ thuộchoạt động chủ đạo, nó là động lực của sự phát triển. Đối với học sinh phổ thông thì đó là hoạtđộng học tập. Bản chất của hoạt động này thể hiện ở chỗ trong quá trình học tập trẻ lĩnh hộinhững kinh nghiệm xã hội là kết quả của của sự phát triển lịch sử của loài người. Bậc tiểu họclà bậc học nền tảng trong quá trình phát triển của học sinh - quá trình hình thành, định hìnhvà phát triển hệ thống giá trị nhân cách, trong đó có năng lực nhận thức.Trong trường phổ thông nói chung, trường tiểu học nói riêng, môn Toán là môn họccông cụ, c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: