![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo khoa học NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN CỦA VỮA DÁN GẠCH ỐP LÁT TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.11 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Độ bền khí hậu của vữa dán là một chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng quyết định chất lượng của hệ ốp lát, nhất là hệ ốp lát mặt ngoài. Ở các nước châu Âu, độ bền khí hậu (thể hiện bằng cường độ bám dính trong điều kiện tan băng) đã được nghiên cứu và quy định trong các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với vữa dán. Tuy nhiên, ở nước ta, độ bền của vữa dán trong điều kiện khí hậu chưa được quan tâm nghiên cứu một cách thấu đáo. Bài báo này trình bày các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN CỦA VỮA DÁN GẠCH ỐP LÁT TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM " NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN CỦA VỮA DÁN GẠCH ỐP LÁT TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAMTS. HOÀNG MINH ĐỨC, ThS. LÊ PHƯỢNG LYViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Độ bền khí hậu của vữa dán là một chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng quyết định chất lượng của hệ ốplát, nhất là hệ ốp lát mặt ngoài. Ở các nước châu Âu, độ bền khí hậu (thể hiện bằng cường độ bám dính trongđiều kiện tan băng) đã được nghiên cứu và quy định trong các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với vữa dán. Tuy nhiên, ởnước ta, độ bền của vữa dán trong điều kiện khí hậu chưa được quan tâm nghiên cứu một cách thấu đáo. Bàibáo này trình bày các kết quả nghiên cứu phương pháp thí nghiệm và thiết lập chỉ tiêu đánh giá độ bền của vữadán trong điều kiện khí hậu Việt Nam. Các nghiên cứu đã tiến hành cũng cho phép lựa chọn các cấp phối vữadán thỏa mãn yêu cầu độ bền đã đề ra.1. Đặt vấn đề Công tác ốp lát có vai trò quan trọng trong hoàn thiện các công trình xây dựng. Các bề mặt ốp, lát khôngnhững cần đảm bảo các tính năng sử dụng, thẩm mỹ mà còn phải bền vững lâu dài. Trong những năm trướcđây, công tác ốp lát được thực hiện theo phương án mạch dày sử dụng hồ và vữa xi măng. Các bề mặt ốp láttheo phương án này, nhất là bề mặt ốp bên ngoài, thường có tuổi thọ không cao. Bong, bộp, nứt, tiết vôi,... làmột số biểu hiện suy giảm chất lượng thường thấy. Trong vòng mười năm trở lại đây, một số loại vữa dán đặcchủng đã bắt đầu được sử dụng ở nước ta. Công tác ốp lát sử dụng loại vữa này được thực hiện theo phươngpháp mạch mỏng. Đối với vữa dán thi công theo phương pháp mạch mỏng chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất làcường độ bám dính. Theo tiêu chuẩn TCVN 336:2005, cường độ bám dính của vữa dán được đánh giá thông qua thí nghiệmkéo giật tổ hợp gạch ốp có độ hút nước không lớn hơn 0,2% dán trên nền chuẩn kích thước 300x250x10 mm, ođược bảo dưỡng trong các điều kiện như: điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ (27 2) C, độ ẩm (50 5)%; ngâm o onước ở nhiệt độ (25 2) C và lão hóa nhiệt ở nhiệt độ (70 2) C. Cường độ bám dính sau 25 chu kỳ tan băngcũng được đề cập đến nhưng chỉ sử dụng để đánh giá khi có yêu cầu của khách hàng. Có thể thấy rằng các điều kiện ngâm nước hay lão hóa nhiệt mới chỉ mô phỏng tác động của từng yếu tốđộc lập tới cường độ bám dính của vữa dán và không đại diện cho tác động của thời tiết. Chỉ tiêu cường độbám dính sau 25 chu kỳ tan băng là chỉ tiêu đánh giá độ bền của vữa dán trong vùng khí hậu có băng giá. Chỉtiêu này chưa phù hợp để đánh giá cho vữa dán trong điều kiện khí hậu Việt Nam. Các nghiên cứu về bê tông trong điều kiện Việt Nam [1, 6, 7, 8] đã cho thấy khí hậu nước ta với sự biếnthiên về nhiệt độ, độ ẩm và tác động của bức xạ mặt trời có ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành và phát triểncác tính chất của bê tông và vữa. Không tính đến các ảnh hưởng này có thể dẫn đến suy giảm chất lượng,giảm độ bền của vật liệu và kết cấu công trình. Về cơ bản, các nghiên cứu [4, 5] cũng cho thấy vữa dán gạchốp lát sử dụng chất kết dính xi măng tuân theo các quy luật của hệ xi măng. Điều đó có nghĩa là chúng cũngchịu ảnh hưởng nhất định của các yếu tố khí hậu. Do đó, việc nghiên cứu đề xuất và áp dụng chỉ tiêu đánh giáđộ bền của vữa dán gạch ốp lát, nhất là ốp lát ngoại thất trong điều kiện khí hậu Việt Nam là vấn đề có tínhthực tiễn cao. Trong điều kiện Việt Nam, các yếu tố khí hậu chính ảnh hưởng đến độ bền của hệ bao gồm nhiệt độ, độ ẩmvà sự thay đổi có tính chu kỳ của nhiệt độ và độ ẩm. Các yếu tố trên không chỉ ảnh hưởng đáng kể đến sự thủyhóa, hình thành cấu trúc của đá xi măng và tính chất, độ bền của polyme mà còn ảnh hưởng đến độ bền củahệ vữa. Độ ẩm tăng làm tăng hàm lượng các phân tử nước trong cấu trúc hệ xi măng và polyme. Dưới tác dụng củanhiệt độ, cấu trúc chuỗi của polyme và cấu trúc đá xi măng có thể bị phá hủy. Một số nghiên cứu [4] cho thấy,tùy theo cấp phối và loại phụ gia polyme, cường độ bám dính của vữa dán trong điều kiện ngâm nước daođộng trong phạm vi 3-50%, trong điều kiện lão hóa nhiệt suy giảm 28-83%. Tần suất và biên độ dao động nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng bê tông và vữa. Sự thay đổinhiệt độ trong tháng (giữa các mùa) có thể cao hơn so với trong ngày. Tuy nhiên, sự thay đổi này diễn ra vớitốc độ tương đối chậm, không mang tính cục bộ nên nội ứng suất phát sinh do thay đổi nhiệt độ không nguyhiểm so với sự thay đổi trong ngày. Điều kiện cần chú ý là sự thay đổi đột ngột nhiệt độ kết hợp với độ ẩmtrong ngày (nắng, mưa,...). Theo [7] các thay đổi này có thể dẫn đến hình thành ứng suất đáng kể làm suy giảmtính chất của bê tông mái như kết cấu chịu tác động trực tiếp của khí hậu. Hệ ốp lát bao gồm nhiều lớp vật liệu với hệ số biến dạng nhiệt và biến dạng ẩm khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN CỦA VỮA DÁN GẠCH ỐP LÁT TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM " NGHIÊN CỨU CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN CỦA VỮA DÁN GẠCH ỐP LÁT TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAMTS. HOÀNG MINH ĐỨC, ThS. LÊ PHƯỢNG LYViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Độ bền khí hậu của vữa dán là một chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng quyết định chất lượng của hệ ốplát, nhất là hệ ốp lát mặt ngoài. Ở các nước châu Âu, độ bền khí hậu (thể hiện bằng cường độ bám dính trongđiều kiện tan băng) đã được nghiên cứu và quy định trong các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với vữa dán. Tuy nhiên, ởnước ta, độ bền của vữa dán trong điều kiện khí hậu chưa được quan tâm nghiên cứu một cách thấu đáo. Bàibáo này trình bày các kết quả nghiên cứu phương pháp thí nghiệm và thiết lập chỉ tiêu đánh giá độ bền của vữadán trong điều kiện khí hậu Việt Nam. Các nghiên cứu đã tiến hành cũng cho phép lựa chọn các cấp phối vữadán thỏa mãn yêu cầu độ bền đã đề ra.1. Đặt vấn đề Công tác ốp lát có vai trò quan trọng trong hoàn thiện các công trình xây dựng. Các bề mặt ốp, lát khôngnhững cần đảm bảo các tính năng sử dụng, thẩm mỹ mà còn phải bền vững lâu dài. Trong những năm trướcđây, công tác ốp lát được thực hiện theo phương án mạch dày sử dụng hồ và vữa xi măng. Các bề mặt ốp láttheo phương án này, nhất là bề mặt ốp bên ngoài, thường có tuổi thọ không cao. Bong, bộp, nứt, tiết vôi,... làmột số biểu hiện suy giảm chất lượng thường thấy. Trong vòng mười năm trở lại đây, một số loại vữa dán đặcchủng đã bắt đầu được sử dụng ở nước ta. Công tác ốp lát sử dụng loại vữa này được thực hiện theo phươngpháp mạch mỏng. Đối với vữa dán thi công theo phương pháp mạch mỏng chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất làcường độ bám dính. Theo tiêu chuẩn TCVN 336:2005, cường độ bám dính của vữa dán được đánh giá thông qua thí nghiệmkéo giật tổ hợp gạch ốp có độ hút nước không lớn hơn 0,2% dán trên nền chuẩn kích thước 300x250x10 mm, ođược bảo dưỡng trong các điều kiện như: điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ (27 2) C, độ ẩm (50 5)%; ngâm o onước ở nhiệt độ (25 2) C và lão hóa nhiệt ở nhiệt độ (70 2) C. Cường độ bám dính sau 25 chu kỳ tan băngcũng được đề cập đến nhưng chỉ sử dụng để đánh giá khi có yêu cầu của khách hàng. Có thể thấy rằng các điều kiện ngâm nước hay lão hóa nhiệt mới chỉ mô phỏng tác động của từng yếu tốđộc lập tới cường độ bám dính của vữa dán và không đại diện cho tác động của thời tiết. Chỉ tiêu cường độbám dính sau 25 chu kỳ tan băng là chỉ tiêu đánh giá độ bền của vữa dán trong vùng khí hậu có băng giá. Chỉtiêu này chưa phù hợp để đánh giá cho vữa dán trong điều kiện khí hậu Việt Nam. Các nghiên cứu về bê tông trong điều kiện Việt Nam [1, 6, 7, 8] đã cho thấy khí hậu nước ta với sự biếnthiên về nhiệt độ, độ ẩm và tác động của bức xạ mặt trời có ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành và phát triểncác tính chất của bê tông và vữa. Không tính đến các ảnh hưởng này có thể dẫn đến suy giảm chất lượng,giảm độ bền của vật liệu và kết cấu công trình. Về cơ bản, các nghiên cứu [4, 5] cũng cho thấy vữa dán gạchốp lát sử dụng chất kết dính xi măng tuân theo các quy luật của hệ xi măng. Điều đó có nghĩa là chúng cũngchịu ảnh hưởng nhất định của các yếu tố khí hậu. Do đó, việc nghiên cứu đề xuất và áp dụng chỉ tiêu đánh giáđộ bền của vữa dán gạch ốp lát, nhất là ốp lát ngoại thất trong điều kiện khí hậu Việt Nam là vấn đề có tínhthực tiễn cao. Trong điều kiện Việt Nam, các yếu tố khí hậu chính ảnh hưởng đến độ bền của hệ bao gồm nhiệt độ, độ ẩmvà sự thay đổi có tính chu kỳ của nhiệt độ và độ ẩm. Các yếu tố trên không chỉ ảnh hưởng đáng kể đến sự thủyhóa, hình thành cấu trúc của đá xi măng và tính chất, độ bền của polyme mà còn ảnh hưởng đến độ bền củahệ vữa. Độ ẩm tăng làm tăng hàm lượng các phân tử nước trong cấu trúc hệ xi măng và polyme. Dưới tác dụng củanhiệt độ, cấu trúc chuỗi của polyme và cấu trúc đá xi măng có thể bị phá hủy. Một số nghiên cứu [4] cho thấy,tùy theo cấp phối và loại phụ gia polyme, cường độ bám dính của vữa dán trong điều kiện ngâm nước daođộng trong phạm vi 3-50%, trong điều kiện lão hóa nhiệt suy giảm 28-83%. Tần suất và biên độ dao động nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng bê tông và vữa. Sự thay đổinhiệt độ trong tháng (giữa các mùa) có thể cao hơn so với trong ngày. Tuy nhiên, sự thay đổi này diễn ra vớitốc độ tương đối chậm, không mang tính cục bộ nên nội ứng suất phát sinh do thay đổi nhiệt độ không nguyhiểm so với sự thay đổi trong ngày. Điều kiện cần chú ý là sự thay đổi đột ngột nhiệt độ kết hợp với độ ẩmtrong ngày (nắng, mưa,...). Theo [7] các thay đổi này có thể dẫn đến hình thành ứng suất đáng kể làm suy giảmtính chất của bê tông mái như kết cấu chịu tác động trực tiếp của khí hậu. Hệ ốp lát bao gồm nhiều lớp vật liệu với hệ số biến dạng nhiệt và biến dạng ẩm khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ xây dựng bê tông cốt thép nghiên cứu khoa học công trình xây dựng kỹ thuật xây dựng thi công xây dựng kỹ thuật thi côngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1600 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 446 6 0 -
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 407 0 0 -
Đề tài: Thiết kế xây dựng bệnh viện
30 trang 396 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 340 0 0 -
2 trang 318 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0