Báo cáo khoa học SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG UTM VỚI HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thực tế việc bình sai tính toán mạng lưới trắc địa được thực hiện hoàn toàn trên bề mặt Elipsoid sau đó để có thể sử dụng trong trắc địa công trình, chúng được tính chuyển về tọa độ địa diện chân trời hoặc về tọa độ vuông góc UTM. Việc khảo sát sự khác biệt giữa hệ tọa độ địa diện chân trời và hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM trong trắc địa công trình là một vấn đề cần lưu ý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG UTM VỚI HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜI " SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG UTM VỚI HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜINCS. LÊ VĂN HÙNGViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Trong thực tế việc bình sai tính toán mạng lưới trắc địa được thực hiện hoàn toàn trên bề mặtElipsoid sau đó để có thể sử dụng trong trắc địa công trình, chúng được tính chuyển về tọa độ địa diện chân trờihoặc về tọa độ vuông góc UTM. Việc khảo sát sự khác biệt giữa hệ tọa độ địa diện chân trời và hệ tọa độ vuônggóc phẳng UTM trong trắc địa công trình là một vấn đề cần lưu ý.1. Đặt vấn đề Ngày nay việc ứng dụng công nghệ định vị toàn cầu (GPS) trong công tác lập lưới trắc địa được sử dụngkhá phổ biến. Kết quả đo GPS sẽ xác định được tọa độ không gian Xi, Yi, Zi hoặc tọa độ trắc địa Bi, Li, Hi củacác điểm trong hệ toạ độ WGS-84 hoặc trong hệ quy chiếu quốc gia VN2000. Để sử dụng chúng trong trắc địa công trình cần phải tính chuyển tọa độ trắc địa B, L về hệ tọa độ vuônggóc phẳng x,y theo phép chiếu hình trụ ngang giữ góc (UTM). Nếu như độ cao của khu đo không quá lớn vàviệc chọn kinh tuyến trục của phép chiếu UTM hợp lý thì biến dạng chiều dài khá nhỏ, nhưng đối với trườnghợp chọn kinh tuyến trục không phù hợp và độ cao khu vực xét khá lớn thì biến dạng chiều dài là đáng kể. Trong thực tế, ngoài hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM người ta có thể sử dụng hệ tọa độ vuông góc khônggian địa diện chân trời cho các công trình tập trung trên một diện tích không lớn [1,2]. Để thiết lập hệ tọa độnày, cần chọn 1 điểm quy chiếu, tại đó thiết lập ma trận xoay R và điểm đó cũng chính là điểm gốc của hệ tọađộ địa diện. Có thể tính toán khảo sát biến dạng chiều dài trong các trường hợp độ cao (H) của khu đo khác nhau và sựkhác biệt giữa hai hệ tọa độ địa diện chân trời và hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM. Trên cơ sở đó có thể đưara kết luận về khả năng ứng dụng của từng hệ tọa độ trong trắc địa công trình.2. Cơ sở lý thuyết2.1 Tọa độ vuông góc phẳng theo phép chiếu hình trụ ngang giữ góc UTM Theo phép chiếu UTM, vị trí của một điểm trên mặt Ellipsoid được xác định qua tọa độ phẳng x, y theocông thức sau [1, 2]: l2 l4 x m 0 [X 0 N sin B cos B N sin B. cos 3 B(4 2 t 2 ) 2 24 l6 (1) N sin B . cos 5 B{8 4 (11 24t 2 ) 28 3 (1 6t 2 ) 2 (1 32t 2 ) 720 l8 (2.t 2 ) t 4 } N sin B cos 7 B(1385 3111t 2 543t 4 t 6 )] 40320trong đó, Xo là chiều dài cung kinh tuyến từ xích đạo đến vĩ độ B. l3 l5 y m 0 [ N .l cos B N cos 3 B ( t 2 ) N cos 5 B{4 3 (1 6 t 2 ) 6 120 (2) 2 (1 8 t 2 ) 2 .t 2 t 4 } l7 N cos 7 B ( 61 479 t 2 179 t 4 t 6 )] 5040trong đó, hiệu độ kinh L L o , với L o là độ kinh của kinh tuyến trung ương: t tgB (3) N 1 e 2 sin 2 B ; M a (1 e 2 ) (4) M 1 e2 (1 e 2 sin 2 B) 3 Trong các công thức tính đổi tọa độ (1), (2), giá trị m0 là tỷ lệ biến dạng chiều dài trên kinh tuyến trung ương Ocủa múi chiếu. Nếu là phép chiếu Gauss-Kriuger thì m0 = 1, nếu là phép chiếu UTM theo múi 6 thì m0 = O0,9996, và nếu là phép chiếu UTM theo múi 3 thì m0=0.9999 [4]. kinh tuyÕn z X (N) Z x y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG UTM VỚI HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜI " SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG UTM VỚI HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG ĐỊA DIỆN CHÂN TRỜINCS. LÊ VĂN HÙNGViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Trong thực tế việc bình sai tính toán mạng lưới trắc địa được thực hiện hoàn toàn trên bề mặtElipsoid sau đó để có thể sử dụng trong trắc địa công trình, chúng được tính chuyển về tọa độ địa diện chân trờihoặc về tọa độ vuông góc UTM. Việc khảo sát sự khác biệt giữa hệ tọa độ địa diện chân trời và hệ tọa độ vuônggóc phẳng UTM trong trắc địa công trình là một vấn đề cần lưu ý.1. Đặt vấn đề Ngày nay việc ứng dụng công nghệ định vị toàn cầu (GPS) trong công tác lập lưới trắc địa được sử dụngkhá phổ biến. Kết quả đo GPS sẽ xác định được tọa độ không gian Xi, Yi, Zi hoặc tọa độ trắc địa Bi, Li, Hi củacác điểm trong hệ toạ độ WGS-84 hoặc trong hệ quy chiếu quốc gia VN2000. Để sử dụng chúng trong trắc địa công trình cần phải tính chuyển tọa độ trắc địa B, L về hệ tọa độ vuônggóc phẳng x,y theo phép chiếu hình trụ ngang giữ góc (UTM). Nếu như độ cao của khu đo không quá lớn vàviệc chọn kinh tuyến trục của phép chiếu UTM hợp lý thì biến dạng chiều dài khá nhỏ, nhưng đối với trườnghợp chọn kinh tuyến trục không phù hợp và độ cao khu vực xét khá lớn thì biến dạng chiều dài là đáng kể. Trong thực tế, ngoài hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM người ta có thể sử dụng hệ tọa độ vuông góc khônggian địa diện chân trời cho các công trình tập trung trên một diện tích không lớn [1,2]. Để thiết lập hệ tọa độnày, cần chọn 1 điểm quy chiếu, tại đó thiết lập ma trận xoay R và điểm đó cũng chính là điểm gốc của hệ tọađộ địa diện. Có thể tính toán khảo sát biến dạng chiều dài trong các trường hợp độ cao (H) của khu đo khác nhau và sựkhác biệt giữa hai hệ tọa độ địa diện chân trời và hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM. Trên cơ sở đó có thể đưara kết luận về khả năng ứng dụng của từng hệ tọa độ trong trắc địa công trình.2. Cơ sở lý thuyết2.1 Tọa độ vuông góc phẳng theo phép chiếu hình trụ ngang giữ góc UTM Theo phép chiếu UTM, vị trí của một điểm trên mặt Ellipsoid được xác định qua tọa độ phẳng x, y theocông thức sau [1, 2]: l2 l4 x m 0 [X 0 N sin B cos B N sin B. cos 3 B(4 2 t 2 ) 2 24 l6 (1) N sin B . cos 5 B{8 4 (11 24t 2 ) 28 3 (1 6t 2 ) 2 (1 32t 2 ) 720 l8 (2.t 2 ) t 4 } N sin B cos 7 B(1385 3111t 2 543t 4 t 6 )] 40320trong đó, Xo là chiều dài cung kinh tuyến từ xích đạo đến vĩ độ B. l3 l5 y m 0 [ N .l cos B N cos 3 B ( t 2 ) N cos 5 B{4 3 (1 6 t 2 ) 6 120 (2) 2 (1 8 t 2 ) 2 .t 2 t 4 } l7 N cos 7 B ( 61 479 t 2 179 t 4 t 6 )] 5040trong đó, hiệu độ kinh L L o , với L o là độ kinh của kinh tuyến trung ương: t tgB (3) N 1 e 2 sin 2 B ; M a (1 e 2 ) (4) M 1 e2 (1 e 2 sin 2 B) 3 Trong các công thức tính đổi tọa độ (1), (2), giá trị m0 là tỷ lệ biến dạng chiều dài trên kinh tuyến trung ương Ocủa múi chiếu. Nếu là phép chiếu Gauss-Kriuger thì m0 = 1, nếu là phép chiếu UTM theo múi 6 thì m0 = O0,9996, và nếu là phép chiếu UTM theo múi 3 thì m0=0.9999 [4]. kinh tuyÕn z X (N) Z x y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ xây dựng bê tông cốt thép nghiên cứu khoa học công trình xây dựng kỹ thuật xây dựng thi công xây dựng kỹ thuật thi côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 436 6 0 -
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 400 0 0 -
Đề tài: Thiết kế xây dựng bệnh viện
30 trang 381 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0 -
2 trang 302 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0