![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo khoa học THÍ NGHIỆM MỐI NỐI NHÀ CÔNG NGHIỆP HÓA CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT (PHẦN 2)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 795.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ năm 2009 đến năm 2011, nhóm nghiên cứu thuộc Viện KHCN Xây dựng đã tiến hành khảo sát thực nghiệm sự làm việc và ảnh hưởng tương hỗ của các mối nối sử dụng trong loại nhà bán lắp ghép đang được phát triển tại Việt Nam dưới tác động động đất, một vấn đề đang được các nhà quản lý và xã hội quan tâm. Do khối lượng công việc và phạm vi giới hạn của mỗi số trong Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng nên kết quả nghiên cứu sẽ được đăng trong 3...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " THÍ NGHIỆM MỐI NỐI NHÀ CÔNG NGHIỆP HÓA CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT (PHẦN 2) " THÍ NGHIỆM MỐI NỐI NHÀ CÔNG NGHIỆP HÓA CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT (PHẦN 2)PGS.TS. TRẦN CHỦNG, PGS.TS. VÕ VĂN THẢO, TS. LÊ MINH LONG, TS. ĐỖ TIẾN THỊNH,KS. NGÔ MẠNH TOÀN, ThS. TRẦN NGỌC CƯỜNG, KS. NGUYỄN TRUNG KIÊNViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Từ năm 2009 đến năm 2011, nhóm nghiên cứu thuộc Viện KHCN Xây dựng đã tiến hành khảo sátthực nghiệm sự làm việc và ảnh hưởng tương hỗ của các mối nối sử dụng trong loại nhà bán lắp ghép đangđược phát triển tại Việt Nam dưới tác động động đất, một vấn đề đang được các nhà quản lý và xã hội quantâm. Do khối lượng công việc và phạm vi giới hạn của mỗi số trong Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng nênkết quả nghiên cứu sẽ được đăng trong 3 số (1/2012, 2/2012 và 3/2012) của Tạp chí. Trong tạp chí số 1 đã giớithiệu tổng quan nghiên cứu, phân tích kết cấu và lựa chọn đối tượng khảo sát, phân tích tải trọng và xây dựnghệ thống tác dụng tải trọng. Trong số này, bài báo sẽ trình bày tiếp theo các nội dung về công tác chế tạo, lắpdựng mô hình thí nghiệm, lựa chọn phương pháp và thiết bị hệ thống đo đạc và quy trình tác dụng tải. 1. Chế tạo, lắp dựng mô hình thí nghiệm 1.1 Khái quát quy trình chế tạo, lắp dựng Quá trình chế tạo mô hình thí nghiệm được thực hiện theo trình tự thực tế thi công đối với loại kết cấu bánlắp ghép. Mô hình thí nghiệm được hình thành từ hai loại kết cấu cơ bản là các cấu kiện cột, dầm đúc sẵn vàcác kết cấu móng, vách lõi, sàn đổ tại chỗ. Cấu kiện cột, dầm đúc sẵn được sản xuất tại Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai vàchuyển đến Phòng Thí nghiệm Động đất (IBST) để lắp dựng. Các kết cấu móng, vách lõi và sàn đổ tại chỗ được Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex XuânMai triển khai thi công dựng lắp trực tiếp trên mặt bằng hệ thống sàn thí nghiệm của Phòng Nghiên cứu Độngđất với sự phối hợp và giám sát của nhóm đề tài thuộc Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng.1.2 Trình tự lắp dựng, gắn các thiết bị đo bên trong mô hình thí nghiệm Việc lắp dựng mô hình thí nghiệm được thực hiện theo các bước như sau: Bước 1: Trên cơ sở mặt bằng sàn phản lực của Phòng Thí nghiệm, xác định vị trí đặt móng mô hình thínghiệm. Bước 2: - Lắp dựng cốt thép, cốppha, đặt sẵn các ống tạo lỗ chờ để phục vụ việc neo cố định bệ móng vàosàn phản lực, cũng như lắp ghép khung tạo tải trọng đứng lên mô hình; - Đổ bê tông đế móng của mô hình thí nghiệm. Bước 3: Dán các phiến đo biến dạng tại các vị trí xác định trên những thanh thép chịu lực chờ sẵn dùng đểliên kết móng khung với cột và vách lõi. Bước 4: - Lắp dựng cột bê tông cốt thép đúc sẵn vào đế móng, bơm vữa không co vào các lỗ chờ trên cộtđể liên kết nối cố định chân cột với đế móng; - Lắp dựng cốt thép của vách lõi, ghép ván khuôn và tiến hành đổ bê tông tại chỗ cho vách lõi mô hình đếncao trình tương ứng tầng 1. Bước 5: - Lắp ghép phần dầm đúc sẵn bê tông cốt thép ứng suất trước lên tầng 1 của mô hình (cao độ +3,3m). Chèn vữa không co vào các khe nối liên kết giữa dầm và cột; - Đặt các thanh cốt thép chịu lực và các thanh thép liên kết giữa dầm, cột và sàn. Gắn các phiến đo biếndạng đúng vị trí trong các thanh cốt thép cũng như trong vùng bê tông cần đo. Bước 6: Ghép cốp pha, đổ bê tông lớp 1 tại sàn tầng 1 (cao độ 3,3m). Lớp bê tông này có chiều dày tươngđương với lớp panel sàn tại công trình thực tế, bằng 19 cm . Bước 7: Tiếp tục bố trí thêm các thanh cốt thép âm, đổ bê tông lớp 2 tại sàn tầng 1 sau khi bê tông lớp 1 đãđạt 80% cường độ. Lớp bê tông này dày 6 cm, tương đương với lớp bê tông đổ bù trên các sàn tại công trìnhthực tế. Bước 8, 9, 10, 11, 12: Lặp lại các bước 3, 4, 5, 6,7 với tầng 2 của mô hình. Dưới đây là một số hình ảnh quá trình thi công lắp dựng mô hình thí nghiệm. Hình 1. Thi công móng Hình 2. Thi công dầm, cột, vách Hình 3. Thi công sàn tầng 11.3 Các đặc trưng cơ học của vật liệu sử dụng trong mô hình thí nghiệma. Cốt thép và thép cường độ cao Cốt thép được sử dụng trong tất cả các cấu kiện của mô hình thí nghiệm, bao gồm: - Thép tròn trơn 6 và 8, thép gai từ 10 đến 25; - Thép sợi cường độ cao 5 và tao cáp T12,7 dùng trong các dầm khung ứng lực trước đúc sẵn. Thí nghiệm cường độ vật liệu của các loại thép sử dụng trong cấu kiện được thực hiện tại Phòng Thínghiệm của Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai. Riêng loại thép gai 20, việc xác địnhcường độ và mô đun đàn hồi của vật liệu được tiến hành bổ sung tại Phòng Thí nghiệm Kim loại của Viện Khoahọc Công nghệ Xây dựng. Kết quả thí nghiệm đặc trưng cơ lí vật liệu của cốt thép thường được trình bày ở bảng 1 và của vật liệu cốtthép ứng lực trước được thể hiện trong bảng 2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo khoa học " THÍ NGHIỆM MỐI NỐI NHÀ CÔNG NGHIỆP HÓA CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT (PHẦN 2) " THÍ NGHIỆM MỐI NỐI NHÀ CÔNG NGHIỆP HÓA CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT (PHẦN 2)PGS.TS. TRẦN CHỦNG, PGS.TS. VÕ VĂN THẢO, TS. LÊ MINH LONG, TS. ĐỖ TIẾN THỊNH,KS. NGÔ MẠNH TOÀN, ThS. TRẦN NGỌC CƯỜNG, KS. NGUYỄN TRUNG KIÊNViện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Từ năm 2009 đến năm 2011, nhóm nghiên cứu thuộc Viện KHCN Xây dựng đã tiến hành khảo sátthực nghiệm sự làm việc và ảnh hưởng tương hỗ của các mối nối sử dụng trong loại nhà bán lắp ghép đangđược phát triển tại Việt Nam dưới tác động động đất, một vấn đề đang được các nhà quản lý và xã hội quantâm. Do khối lượng công việc và phạm vi giới hạn của mỗi số trong Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng nênkết quả nghiên cứu sẽ được đăng trong 3 số (1/2012, 2/2012 và 3/2012) của Tạp chí. Trong tạp chí số 1 đã giớithiệu tổng quan nghiên cứu, phân tích kết cấu và lựa chọn đối tượng khảo sát, phân tích tải trọng và xây dựnghệ thống tác dụng tải trọng. Trong số này, bài báo sẽ trình bày tiếp theo các nội dung về công tác chế tạo, lắpdựng mô hình thí nghiệm, lựa chọn phương pháp và thiết bị hệ thống đo đạc và quy trình tác dụng tải. 1. Chế tạo, lắp dựng mô hình thí nghiệm 1.1 Khái quát quy trình chế tạo, lắp dựng Quá trình chế tạo mô hình thí nghiệm được thực hiện theo trình tự thực tế thi công đối với loại kết cấu bánlắp ghép. Mô hình thí nghiệm được hình thành từ hai loại kết cấu cơ bản là các cấu kiện cột, dầm đúc sẵn vàcác kết cấu móng, vách lõi, sàn đổ tại chỗ. Cấu kiện cột, dầm đúc sẵn được sản xuất tại Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai vàchuyển đến Phòng Thí nghiệm Động đất (IBST) để lắp dựng. Các kết cấu móng, vách lõi và sàn đổ tại chỗ được Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex XuânMai triển khai thi công dựng lắp trực tiếp trên mặt bằng hệ thống sàn thí nghiệm của Phòng Nghiên cứu Độngđất với sự phối hợp và giám sát của nhóm đề tài thuộc Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng.1.2 Trình tự lắp dựng, gắn các thiết bị đo bên trong mô hình thí nghiệm Việc lắp dựng mô hình thí nghiệm được thực hiện theo các bước như sau: Bước 1: Trên cơ sở mặt bằng sàn phản lực của Phòng Thí nghiệm, xác định vị trí đặt móng mô hình thínghiệm. Bước 2: - Lắp dựng cốt thép, cốppha, đặt sẵn các ống tạo lỗ chờ để phục vụ việc neo cố định bệ móng vàosàn phản lực, cũng như lắp ghép khung tạo tải trọng đứng lên mô hình; - Đổ bê tông đế móng của mô hình thí nghiệm. Bước 3: Dán các phiến đo biến dạng tại các vị trí xác định trên những thanh thép chịu lực chờ sẵn dùng đểliên kết móng khung với cột và vách lõi. Bước 4: - Lắp dựng cột bê tông cốt thép đúc sẵn vào đế móng, bơm vữa không co vào các lỗ chờ trên cộtđể liên kết nối cố định chân cột với đế móng; - Lắp dựng cốt thép của vách lõi, ghép ván khuôn và tiến hành đổ bê tông tại chỗ cho vách lõi mô hình đếncao trình tương ứng tầng 1. Bước 5: - Lắp ghép phần dầm đúc sẵn bê tông cốt thép ứng suất trước lên tầng 1 của mô hình (cao độ +3,3m). Chèn vữa không co vào các khe nối liên kết giữa dầm và cột; - Đặt các thanh cốt thép chịu lực và các thanh thép liên kết giữa dầm, cột và sàn. Gắn các phiến đo biếndạng đúng vị trí trong các thanh cốt thép cũng như trong vùng bê tông cần đo. Bước 6: Ghép cốp pha, đổ bê tông lớp 1 tại sàn tầng 1 (cao độ 3,3m). Lớp bê tông này có chiều dày tươngđương với lớp panel sàn tại công trình thực tế, bằng 19 cm . Bước 7: Tiếp tục bố trí thêm các thanh cốt thép âm, đổ bê tông lớp 2 tại sàn tầng 1 sau khi bê tông lớp 1 đãđạt 80% cường độ. Lớp bê tông này dày 6 cm, tương đương với lớp bê tông đổ bù trên các sàn tại công trìnhthực tế. Bước 8, 9, 10, 11, 12: Lặp lại các bước 3, 4, 5, 6,7 với tầng 2 của mô hình. Dưới đây là một số hình ảnh quá trình thi công lắp dựng mô hình thí nghiệm. Hình 1. Thi công móng Hình 2. Thi công dầm, cột, vách Hình 3. Thi công sàn tầng 11.3 Các đặc trưng cơ học của vật liệu sử dụng trong mô hình thí nghiệma. Cốt thép và thép cường độ cao Cốt thép được sử dụng trong tất cả các cấu kiện của mô hình thí nghiệm, bao gồm: - Thép tròn trơn 6 và 8, thép gai từ 10 đến 25; - Thép sợi cường độ cao 5 và tao cáp T12,7 dùng trong các dầm khung ứng lực trước đúc sẵn. Thí nghiệm cường độ vật liệu của các loại thép sử dụng trong cấu kiện được thực hiện tại Phòng Thínghiệm của Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai. Riêng loại thép gai 20, việc xác địnhcường độ và mô đun đàn hồi của vật liệu được tiến hành bổ sung tại Phòng Thí nghiệm Kim loại của Viện Khoahọc Công nghệ Xây dựng. Kết quả thí nghiệm đặc trưng cơ lí vật liệu của cốt thép thường được trình bày ở bảng 1 và của vật liệu cốtthép ứng lực trước được thể hiện trong bảng 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
NHÀ CÔNG NGHIỆP HÓA CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT nghiên cứu khoa học công trình xây dựng kỹ thuật xây dựng thi công xây dựng kỹ thuật thi côngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1596 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 446 6 0 -
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 407 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 340 0 0 -
2 trang 317 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0