Danh mục

Báo cáo kiến nghị đề tài luận văn: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.53 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo kiến nghị đề tài luận văn "Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa" nhằm đề xuất một số kiến nghị như: Về quan điểm xây dựng chính sách bảo tồn và phát huy DSVH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH; về quan điểm bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH; về cách thức khôi phục, bảo tồn và phát huy các làng nghề cổ truyền đang có nguy cơ mai một.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kiến nghị đề tài luận văn: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa LUẬN VĂN:Bảo tồn và phát huy di sàn văn hóathời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa - hiện đại hóa Báo cáo kiến nghị đề tài Trong quá trình nghiên cứu đề tài Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thời kỳđẩy mạnh CNH, HĐH chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau:1. Về quan điểm xây dựng chính sách bảo tồn và phát huy DSVH thời kỳ đẩymạnh CNH, HĐH Để đạt đến những thành công trong bảo tồn và phát huy DSVH, trước tiên cầnnhận thức sâu sắc về ý nghĩa to lớn của hoạt động này, từ đó đề ra các quan điểm xâydựng chính sách bảo tồn phát huy DSVH một cách đúng đắn. Hiện nay, khi xây dựngchính sách bảo tồn và phát huy DSVH, nhiều quốc gia thường quan tâm đến một số mụctiêu cơ bản, có thể tham khảo như sau : Một là, trong xu thế hội nhập quốc tế, cần phải hướng tới việc tôn trọng sự đadạng văn hóa và bảo vệ, tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc để tạo nền tảng tinh thần chophát triển. Hai là, văn hóa cần được nhìn nhận như một bộ phận hữu cơ trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội. Kinh tế và văn hóa là hai yếu tố tương tác, phụ thuộc và bổ sungcho nhau.Và do đó, việc bảo tồn DSVH không được cản trở, mà ngược lại, còn phải tạora động lực cho phát triển xét dưới góc độ tác động tới việc hình thành nhân cách conngười và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ trực tiếp cho phát triển. Ba là, DSVH được xác định là bộ phận quan trọng cấu thành môi trường sốngcủa con người. DSVH, đặc biệt là di tích lịch sử, văn hóa, là loại tài sản quý giá khôngthể tái sinh và không thể thay thế, nhưng rất dễ bị biến dạng do tác động của khí hậu,thời tiết, thiên tai, chiến tranh, sự phát triển kinh tế một cách ồ ạt, sự khai thác không cósự kiểm soát chặt chẽ và sau cùng, là việc bảo tồn, trùng tu thiếu chuyên nghiệp, khôngtheo đúng những chuẩn mực khoa học v.v.. Bốn là, con người được coi là trung tâm của quá trình phát triển. Do đó, DSVHphải được gắn với con người và cộng đồng cư dân địa phương (với tư cách là chủ thểsáng tạo văn hóa và chủ sở hữu tài sản văn hóa), coi việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vănhóa lành mạnh của đông đảo công chúng trong xã hội là mục tiêu hoạt động. Năm là, yếu tố hiện đại là những giá trị văn hóa được sáng tạo căn bản dựa trêncơ sở những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và tiếp thu có chọn lọc tinh hoavăn hóa nhân loại. Như thế, hiện đại chính là sự hội nhập giữa dân tộc và quốc tế. Vàcái gọi là hiện đại hôm nay (những giá trị văn hóa do chúng ta sáng tạo ra) sẽ trở thànhquá khứ của tương lai - cái mà chúng ta gọi là cổ truyền. Rõ ràng, giữa cổ truyền vàhiện đại có rất nhiều gạch nối và sự bổ sung liên tục bởi những giá trị văn hóa. Công tácbảo tồn, tôn tạo di sản văn hóa chính là hoạt động giữ gìn ngọn lửa truyền thống vănhóa và đem đến ý nghĩa sinh động cho khái niệm truyền thống. Có thể hiểu việc giữ lửavà tiếp lửa là thổi sinh khí văn hóa cổ truyền vào đương đại, để cho cổ truyền khôngbao giờ xưa cũ, mà luôn luôn mới và có vị trí xứng đáng trong đời sống đương đại. Sáu là, D SVH là sản phẩm của những đ iều kiện lịch sử, văn hóa, kinh tế vàchính trị cụ thể qua nhi ều thời kỳ lịch sử. Vì thế , m ối liên hệ của các di tích lịch sửvà văn hóa v ới thời kỳ lịch sử mà chung đ ược sáng tạo ra là những thông tin mànhững ng ười làm công tác bảo tồn và trùng tu cần quan tâm, trong đó có hai yếu tốquan trọng nhất là tính nguyên g ốc và tính chân xác lịch sử của di tích. Tínhn guyên gốc gắn bó với những bộ phận cấu thành của di tích được sáng tạo ngay từlúc khởi dựng. Còn tính chân xác lịch sử lại gắn với những dấu ấn sáng tạo đ ượchình thành trong quá trình t ồn tại của di tích ( các bộ phận kiến trúc, vật liệu, kỹthuật xây dựng, chức n ăng truy ền thống và những công năng tương ứ ng của ditích...). Như vậy, yếu tố nguyên gốc và yếu tố chân xác lịch sử sẽ quyết đ ịnh cácmặt giá trị của di tích. Đến lượt mình, các mặt giá trị của d i tích và nhu cầu khaithác và sử dụng nó sẽ quyết định ph ương pháp bảo tồn và trùng tu di tích. Bảy là, không nên coi công tác bảo tồn và trùng tu di tích là một loạt những côngthức hay mô hình sẵn có mang tính vạn năng, cứng nhắc. Ngược lại, trong công tác bảotồn và trùng tu di tích, những mô hình, nguyên tắc mang tính chất lý thuyết phải đượcvận dụng linh hoạt tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, nét đặc thù và các mặt giá trị tiêubiểu của những di tích cụ thể theo thứ tự ưu tiên như sau: - Ưu tiên hàng đầu là bảo vệ và phát huy các mặt giá trị tiêu biểu của di sản vănhóa: giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và những chức năng truyền thống cũngnhư công năng mới của di tích. - áp dụng mọi biện pháp có thể để bảo tồn và trùng tu, tạo điều kiện lưu giữ lâudài và chuyển giao yếu tố nguyên gốc và tính chân xác lịch sử của di sản văn hóa chothế hệ tiếp ...

Tài liệu được xem nhiều: