Danh mục

Báo cáo Kiến nghị sửa đổi các quy định về quyền tác giả trong bộ luật dân sự

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.97 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về chủ thể của quyền tác giả Theo quy định của BLDS, chủ thể của quyền tác giả có hai đối tượng là tác giả (Điều 745) và chủ sở hữu tác phẩm (Điều 746). Tuy nhiên trên thực tế, ngoài hai chủ thể nói trên còn có một chủ thể khá đặc biệt của quyền tác giả, họ không phải là tác giả, cũng không phải là chủ sở hữu tác phẩm nhưng lại là chủ sở hữu một số quyền (của tác giả) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Kiến nghị sửa đổi các quy định về quyền tác giả trong bộ luật dân sự " ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù ThS. Vò ThÞ H¶i YÕn * 1. Về chủ thể của quyền tác giả hoặc theo hợp đồng quy định tại điểm c và d Theo quy định của BLDS, chủ thể của quyền khoản 1 điều này có các quyền quy định tạitác giả có hai đối tượng là tác giả (Điều 745) và Điều 752 của Bộ luật này”. Tác giả sáng tạo tácchủ sở hữu tác phẩm (Điều 746). Tuy nhiên trên phẩm theo nhiệm vụ hoặc theo quy định của phápthực tế, ngoài hai chủ thể nói trên còn có một chủ luật không phải là chủ sở hữu tác phẩm. Việc quythể khá đặc biệt của quyền tác giả, họ không phải định về chủ thể này trong Điều 746 là không phùlà tác giả, cũng không phải là chủ sở hữu tác hợp vì Điều 746 có tiêu đề là chủ sở hữu tácphẩm nhưng lại là chủ sở hữu một số quyền (của phẩm chứ không quy định về tác giả. Mặt khác,tác giả). Trường hợp tác giả không đồng thời là các quyền của tác giả không đồng thời là chủ sởchủ sở hữu tác phẩm qua đời, người thừa kế của hữu tác phẩm cũng đã được quy định tại Điềuhọ sẽ trở thành chủ sở hữu một số quyền của tác 672 BLDS, vì vậy, quy định trên là không cầngiả theo quy định của pháp luật như: Quyền thiết. Để điều luật mang tính logic, Điều 746 nênhưởng nhuận bút, quyền được hưởng thù lao khi bỏ quy định tại khoản 2 và chỉ giữ lại quy định vềtác phẩm được sử dụng, quyền nhận giải thưởng. chủ sở hữu tác phẩm.Vì vậy, bên cạnh hai chủ thể hiện nay của quyền 2. Các loại hình tác phẩm được bảo hộtác giả là tác giả và chủ sở hữu tác phẩm, các nhà - Về các loại hình tác phẩm được bảo hộ.làm luật nên xem xét để bổ sung thêm quy định về Điều 747 BLDS quy định về các loại hình tácchủ sở hữu một số quyền của tác giả, cụ thể: phẩm được bảo hộ. Điểm n khoản 1 đề cập cácNgười thừa kế của tác giả không đồng thời là tác phẩm phái sinh bao gồm: Tác phẩm dịch,chủ sở hữu tác phẩm là chủ sở hữu những quyền phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chútác giả được thừa kế. giải, tuyển tập, hợp tuyển. Theo quy định tại các Điều 746 quy định về chủ sở hữu tác phẩm điểm g, h khoản 13 Điều 4 Nghị định số 76/CPtrong đó khoản 1 liệt kê các loại chủ sở hữu tác thì “tác phẩm tuyển tập tập hợp những tácphẩm bao gồm: Chủ sở hữu tác phẩm đồng thời là phẩm hoặc bài viết được chọn lọc của mộttác giả và chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là hoặc nhiều tác giả”; “tác phẩm hợp tuyểntác giả. Khoản 2 Điều 746 quy định: Tác giảsáng tạo tác phẩm theo nhiệm vụ được giao * Gi¶ng viªn Khoa luËt d©n sù Tr-êng ®¹i häc luËt Hµ Néi T¹p chÝ luËt häc83 ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sùđược tuyển chọn từ nhiều tác phẩm của nhiều Theo chúng tôi, để tránh trùng lặp, khi xáctác giả theo một yêu cầu nhất định”. Tác phẩm định các loại hình tác phẩm được bảo hộ cần phảituyển tập hay hợp tuyển không có sự khác biệt căn cứ vào tiêu chí nhất định. Nếu theo nội dungnhau, chúng đều là tác phẩm tuyển chọn từ nhiều tư tưởng của tác phẩm, có thể phân loại tác phẩmtác phẩm của một hoặc nhiều tác giả. Mặt khác, như sau:khi liệt kê các loại tác giả của tác phẩm phái - Tác phẩm văn học, nghệ thuật;sinh, điểm b khoản 2 Điều 745 quy định: “Người - Tác phẩm chính trị, xã hội;biên soạn, chú giải, tuyển chọn tác phẩm của - Tác phẩm khoa học, kĩ thuật.người khác thành tác phẩm có tính sáng tạo là Hoặc nếu dựa vào hình thức thực hiện táctác giả của tác phẩm biên soạn, chú giải, phẩm sẽ có các loại hình tác phẩm sau:tuyển chọn đó”. Như vậy, trong điều luật này lại + Tác phẩm viết;không đề cập tác phẩm tuyển tập hay hợp + Tác phẩm trình bày bằng lời nói (bài giảng,tuyển mà lại gọi chung là tác phẩm tuyển chọn. bài phát biểu);Khi so sánh hai điều luật kể trên, chúng ta thấy + Tác phẩm sân khấu và các loại hình biểukhông có sự nhất quán. Vì vậy, điểm n khoản 1 diễn nghệ thuật khác;Điều 747 nên sửa cụm từ tuyển tập, hợp tuyển + Tác phẩm điện ảnh, video;thành tuyển chọn cho phù hợp. + Tác phẩm phát thanh, truyền hình; Một vấn đề nữa là Điều 747 quy định về các + Tác phẩm kiến trúc, tạo hình;loại hình tác phẩm được bảo hộ có nhiều điểm bất + Tác phẩm nhiếp ảnh;hợp lí. Khoản 1 điều luật liệt kê rất dài dòng (từ + Phần mềm máy tính;điểm a đến điểm p) nhưng sắp xếp thiếu logic, + Các tác phẩm khác do pháp luật quy định.không dựa trên một tiêu chí nhất định nào để phân - Về tác phẩm không được Nhà nước bảo hộloại vì thế gây nên sự lẫn lộn, trùng lặp, chồng (Điều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: