![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo Kiểu tư duy lấy mình làm trung tâm và những hạn chế của nó trong bối cảnh toàn cầu hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểu tư duy lấy mình làm trung tâm là một mô hình tư duy, trong đó người ta thường có xu hướng lấy mình làm chuẩn, nhìn nhận những nền văn hóa khác hoặc những thế giới quan văn hóa khác chỉ bằng “đôi mắt” của chính mình hay của chính cộng đồng văn hóa của mình, nói khác đi, chỉ căn cứ vào các tiêu chí phân biệt “đúng” hay “sai”, “đẹp” hay “xấu”, “thiện” hay “ác”... của mình hoặc cộng đồng văn hóa mình. Bài viết xem xét thuyết lấy cái tôi làm trung tâm và chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Kiểu tư duy lấy mình làm trung tâm và những hạn chế của nó trong bối cảnh toàn cầu hóa "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 67-74 Kiểu tư duy lấy mình làm trung tâm và những hạn chế của nó trong bối cảnh toàn cầu hóa Nguyễn Vũ Hảo* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Nhận ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tóm tắt. Kiểu tư duy lấy mình làm trung tâm là một mô hình tư duy, trong đó người ta thường có xu hướng lấy mình làm chuẩn, nhìn nhận những nền văn hóa khác hoặc những thế giới quan văn hóa khác chỉ bằng “đôi mắt” của chính mình hay của chính cộng đồng văn hóa của mình, nói khác đi, chỉ căn cứ vào các tiêu chí phân biệt “đúng” hay “sai”, “đẹp” hay “xấu”, “thiện” hay “ác”... của mình hoặc cộng đồng văn hóa mình. Bài viết xem xét thuyết lấy cái tôi làm trung tâm và chủ nghĩa duy ngã văn hóa với tính cách là nền tảng triết học của kiểu tư duy này và luận giải về cách tiếp cận độc đáo của L. Wittgenstein hậu kỳ đối với những đặc trưng, những vấn đề, thậm chí những nguy cơ của kiểu tư duy này trong quá trình giao tiếp giữa nền văn hóa hay giữa các thế giới quan văn hóa. Từ đây, bài viết tập trung phân tích, làm rõ những hạn chế của kiểu tư duy này, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. *Chúng tôi muốn bắt đầu bài viết của người mà chúng tôi muốn bàn đến trong bàimình bằng việc mô tả một bức tranh hài viết này.hước. Khi được hỏi: “cây hoa nào đẹp nhất?”, Trước hết, chúng ta hãy tìm hiểu xem:một chú nhím liền trả lời, rằng cây hoa xương Thế nào là kiểu tư duy lấy mình làm trungrồng là đẹp nhất. Nguyên nhân chú nhím này tâm? Kiểu tư duy lấy mình làm trung tâmlại coi cây hoa xương rồng là đẹp nhất, thật (the ego-centric way of thinking)(1) được hiểuđơn giản: bởi vì cây hoa xương rồng có như một mô hình tư duy thông thường, trongnhững điểm tương đồng với cái mà chú cho đó người ta xem xét và nhận định về các nềnlà đẹp, cụ thể hơn, tương đồng với “vẻ đẹp” văn hóa khác hay cộng đồng văn hóa khácbên ngoài của chú. Câu chuyện của con vật xuất phát từ lập trường của mình, của nềnnày thực ra liên quan đến câu chuyện của con văn hóa mình, từ phương thức sống và thếngười. Kiểu “phán xét” này của chú nhím giới quan của mình và của cộng đồng văndường như cũng có một cái gì đó tương tự hóa mình với tư cách là “bộ lọc” văn hóa.với kiểu tư duy lấy mình làm trung tâm ở con Trong kiểu tư duy ấy, người ta thường có xu ________________ (1) Chính xác hơn, phải gọi là lối tư duy lấy cái tôi làm trung* ĐT: 84-4-5653530 tâm, nhưng tôi sử dụng thuật ngữ “kiểu tư duy lấy mìnhE-mail: nguyenvuhao@hotmail.com làm trung tâm”. 67 Nguyễn Vũ Hảo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 67-7468hướng lấy mình làm trung tâm, lấy mình làm thế giới quan văn hóa của mình hoặc củachuẩn, nhìn những nền văn hóa khác hoặc cộng đồng văn hóa của mình. Những tiêu chínhững cộng đồng văn hóa khác chỉ bằng “đôi đó dường như được hình thành một cáchmắt” của chính mình hay của chính cộng không có ý thức hoặc có ý thức ngay từ thờiđồng văn hóa của mình, tức là chỉ căn cứ vào thơ ấu của mỗi người trong chúng ta, gắn liềncác tiêu chí phân biệt “đúng” hay “sai”, với “giáo dục và khoa học” trong khuôn khổ“đẹp” hay “xấu”, “thiện” hay “ác”... của cộng đồng văn hóa nào đó hay thế giới quanmình hoặc cộng đồng văn hóa mình. văn hóa nào đó. Các tiêu chí nhận dạng Nói cụ thể hơn, theo kiểu tư duy này thì, (identity criteria) đó thường có quan hệ chặtchỉ những gì phù hợp với cái mà bản thân tôi chẽ với những phong tục tập quán truyềnhoặc cộng đồng văn hóa của tôi cho là đúng, thống, với “trò chơi ngôn ngữ”thì mới là đúng. Còn những gì khác lạ, không (“Sprachspiel”), với “phương thức sống”phù hợp với cái bản thân tôi và cộng đồng (“Lebensform”) [2], và với những nguyên tắcvăn hóa của tôi cho là đúng, thì hẳn là sai. của một cộng đồng văn hóa nhất định. Chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Kiểu tư duy lấy mình làm trung tâm và những hạn chế của nó trong bối cảnh toàn cầu hóa "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 67-74 Kiểu tư duy lấy mình làm trung tâm và những hạn chế của nó trong bối cảnh toàn cầu hóa Nguyễn Vũ Hảo* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Nhận ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tóm tắt. Kiểu tư duy lấy mình làm trung tâm là một mô hình tư duy, trong đó người ta thường có xu hướng lấy mình làm chuẩn, nhìn nhận những nền văn hóa khác hoặc những thế giới quan văn hóa khác chỉ bằng “đôi mắt” của chính mình hay của chính cộng đồng văn hóa của mình, nói khác đi, chỉ căn cứ vào các tiêu chí phân biệt “đúng” hay “sai”, “đẹp” hay “xấu”, “thiện” hay “ác”... của mình hoặc cộng đồng văn hóa mình. Bài viết xem xét thuyết lấy cái tôi làm trung tâm và chủ nghĩa duy ngã văn hóa với tính cách là nền tảng triết học của kiểu tư duy này và luận giải về cách tiếp cận độc đáo của L. Wittgenstein hậu kỳ đối với những đặc trưng, những vấn đề, thậm chí những nguy cơ của kiểu tư duy này trong quá trình giao tiếp giữa nền văn hóa hay giữa các thế giới quan văn hóa. Từ đây, bài viết tập trung phân tích, làm rõ những hạn chế của kiểu tư duy này, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. *Chúng tôi muốn bắt đầu bài viết của người mà chúng tôi muốn bàn đến trong bàimình bằng việc mô tả một bức tranh hài viết này.hước. Khi được hỏi: “cây hoa nào đẹp nhất?”, Trước hết, chúng ta hãy tìm hiểu xem:một chú nhím liền trả lời, rằng cây hoa xương Thế nào là kiểu tư duy lấy mình làm trungrồng là đẹp nhất. Nguyên nhân chú nhím này tâm? Kiểu tư duy lấy mình làm trung tâmlại coi cây hoa xương rồng là đẹp nhất, thật (the ego-centric way of thinking)(1) được hiểuđơn giản: bởi vì cây hoa xương rồng có như một mô hình tư duy thông thường, trongnhững điểm tương đồng với cái mà chú cho đó người ta xem xét và nhận định về các nềnlà đẹp, cụ thể hơn, tương đồng với “vẻ đẹp” văn hóa khác hay cộng đồng văn hóa khácbên ngoài của chú. Câu chuyện của con vật xuất phát từ lập trường của mình, của nềnnày thực ra liên quan đến câu chuyện của con văn hóa mình, từ phương thức sống và thếngười. Kiểu “phán xét” này của chú nhím giới quan của mình và của cộng đồng văndường như cũng có một cái gì đó tương tự hóa mình với tư cách là “bộ lọc” văn hóa.với kiểu tư duy lấy mình làm trung tâm ở con Trong kiểu tư duy ấy, người ta thường có xu ________________ (1) Chính xác hơn, phải gọi là lối tư duy lấy cái tôi làm trung* ĐT: 84-4-5653530 tâm, nhưng tôi sử dụng thuật ngữ “kiểu tư duy lấy mìnhE-mail: nguyenvuhao@hotmail.com làm trung tâm”. 67 Nguyễn Vũ Hảo / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24 (2008) 67-7468hướng lấy mình làm trung tâm, lấy mình làm thế giới quan văn hóa của mình hoặc củachuẩn, nhìn những nền văn hóa khác hoặc cộng đồng văn hóa của mình. Những tiêu chínhững cộng đồng văn hóa khác chỉ bằng “đôi đó dường như được hình thành một cáchmắt” của chính mình hay của chính cộng không có ý thức hoặc có ý thức ngay từ thờiđồng văn hóa của mình, tức là chỉ căn cứ vào thơ ấu của mỗi người trong chúng ta, gắn liềncác tiêu chí phân biệt “đúng” hay “sai”, với “giáo dục và khoa học” trong khuôn khổ“đẹp” hay “xấu”, “thiện” hay “ác”... của cộng đồng văn hóa nào đó hay thế giới quanmình hoặc cộng đồng văn hóa mình. văn hóa nào đó. Các tiêu chí nhận dạng Nói cụ thể hơn, theo kiểu tư duy này thì, (identity criteria) đó thường có quan hệ chặtchỉ những gì phù hợp với cái mà bản thân tôi chẽ với những phong tục tập quán truyềnhoặc cộng đồng văn hóa của tôi cho là đúng, thống, với “trò chơi ngôn ngữ”thì mới là đúng. Còn những gì khác lạ, không (“Sprachspiel”), với “phương thức sống”phù hợp với cái bản thân tôi và cộng đồng (“Lebensform”) [2], và với những nguyên tắcvăn hóa của tôi cho là đúng, thì hẳn là sai. của một cộng đồng văn hóa nhất định. Chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bối cảnh toàn cầu hóa nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu nhân văn học ngôn ngữ học văn hóa dân tộcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 620 2 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 259 0 0 -
29 trang 239 0 0