Báo cáo: Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.33 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo tập trung làmrõ hai vấnđề sau: Thứ nhất, tổng kết kinh nghiệm trọng dụng nhân tài trong khu vực công và khu vực sản xuất, kinh doanh để hình thành nền kinh tế tri thức của các quốc gia châu Á. Đối với khu vực công, bài báo nhấn mạnh tới kinh nghiệm đào tạo và sử dụng nhân tài, đặc biệt là đội ngũ nhân tài trẻ của Singapore; kinh nghiệm xây dựng quy trình khoa học cho việc phát hiện, đánh giá và tuyển chọn nhân tài của Hàn Quốc; sự linh hoạt trong tuyển dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: "Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam " Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 54-61 Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thà nh nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam Lê Th ị Hồn g Điệp ** Trung t âm Đào tạo, Bồi dưỡng Gi ảng vi ên l ý luận chính trị, Đại học Quốc gi a Hà Nội , 144 Xuân Thuỷ, Cầu Gi ấy, Hà Nội , Việt Nam Nhận ngà y 5 thá ng 7 năm 2008 Tóm tắt. Bài báo tập trung làm rõ hai vấn đề sau: Thứ nhất, tổng kết kinh nghiệm trọng dụng nhân tài trong khu vực công và khu vực sản xuất, kinh doanh để hình thành nền kinh tế tri thức của các quốc gia châu Á. Đối với khu vực công, bài báo nhấn mạnh tới kinh nghiệm đào tạo và sử dụng nhân tài, đặc biệt là đội ngũ nhân tài trẻ của Singapore; kinh nghiệm xây dựng quy trình khoa học cho việc phát hiện, đánh giá và tuyển chọn nhân tài của Hàn Quốc; sự linh hoạt trong tuyển dụng và bố trí công việc cho nhân tài của Trung Quốc. Đối với khu vực sản xuất, kinh doanh, bài báo nêu những kinh nghiệm thu hút nhân tài người nước ngoài bằng những ưu đãi và ràng buộc thông qua kênh giáo dục đại học của Singapore và những kinh nghiệm trong việc thu hút Hoa kiều tài năng của Trung Quốc. Thứ hai, đề xuất 5 gợi ý cho Việt Nam - một quốc gia đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bước tiếp cận kinh tế tri thức để thay đổi vị thế quốc gia trong tương lai. Trong những đề xuất đó, có những đề xuất mang tính chiến lược ở tầm quốc gia, có những đề xuất cụ thể cho từng bộ, ngành, địa phương. 1. Đặt vấn đề* tri thức với sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời đại ngày nay, ở đó, “sự sản sinh, phổ cập và sử Thuật ngữ “Kinh tế tri thức” được sử dụng từ dụng tri thức của con người đóng vai trò quyết đầu những năm 1990 và ngày càng được sử dụng định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của rộng rãi. Trong thực tế, thuật ngữ này còn được cải, nâng cao chất lượng cuộc sống” [1]. gọi bằng những tên khác nhau như: Kinh tế số, Cùng với việc xuất hiện thuật ngữ kinh tế tri Kinh tế thông tin, Kinh tế học hỏi, Kinh tế mới... thức, thì xu hướng tiến tới hình thành nền kinh tế Những tên gọi trên tạo nên sự khác biệt trong việc tri thức ở các quốc gia cũng đang diễn ra mạnh nhấn mạnh những yếu tố khác nhau trong những mẽ trong thời đại ngày nay. Xu hướng này chủ trường hợp cụ thể nhất định. Sự tương đồng căn yếu diễn ra ở các nước công nghiệp phát triển, nơi bản của các tên gọi là đều nhấn mạnh vai trò của nền kinh tế công nghiệp đã đủ chín muồi để tạo bước chuyển tuần tự sang nền kinh tế tri thức. Tuy ______ nhiên, xu hướng này cũng không loại trừ các nước * ĐT: 84-4-36642894. E-ma il: d iep lth@vnu.edu.vn 54Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. L.T.H. Điệp / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 54-61 55 đang phát triển nếu các nước ấy không tự tách 2. Những bài học kinh nghiệ m khỏi dòng chảy chung của thời đại bởi những bảo thủ và sai lầm trong con đường phát triển. Đương 2.1. Trọng dụng nhân tài làm việc trong khu vực nhiên, cách thức, bước đi để hình thành nền kinh công tế tri thức của các nước đang phát tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: "Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam " Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 54-61 Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thà nh nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam Lê Th ị Hồn g Điệp ** Trung t âm Đào tạo, Bồi dưỡng Gi ảng vi ên l ý luận chính trị, Đại học Quốc gi a Hà Nội , 144 Xuân Thuỷ, Cầu Gi ấy, Hà Nội , Việt Nam Nhận ngà y 5 thá ng 7 năm 2008 Tóm tắt. Bài báo tập trung làm rõ hai vấn đề sau: Thứ nhất, tổng kết kinh nghiệm trọng dụng nhân tài trong khu vực công và khu vực sản xuất, kinh doanh để hình thành nền kinh tế tri thức của các quốc gia châu Á. Đối với khu vực công, bài báo nhấn mạnh tới kinh nghiệm đào tạo và sử dụng nhân tài, đặc biệt là đội ngũ nhân tài trẻ của Singapore; kinh nghiệm xây dựng quy trình khoa học cho việc phát hiện, đánh giá và tuyển chọn nhân tài của Hàn Quốc; sự linh hoạt trong tuyển dụng và bố trí công việc cho nhân tài của Trung Quốc. Đối với khu vực sản xuất, kinh doanh, bài báo nêu những kinh nghiệm thu hút nhân tài người nước ngoài bằng những ưu đãi và ràng buộc thông qua kênh giáo dục đại học của Singapore và những kinh nghiệm trong việc thu hút Hoa kiều tài năng của Trung Quốc. Thứ hai, đề xuất 5 gợi ý cho Việt Nam - một quốc gia đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bước tiếp cận kinh tế tri thức để thay đổi vị thế quốc gia trong tương lai. Trong những đề xuất đó, có những đề xuất mang tính chiến lược ở tầm quốc gia, có những đề xuất cụ thể cho từng bộ, ngành, địa phương. 1. Đặt vấn đề* tri thức với sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời đại ngày nay, ở đó, “sự sản sinh, phổ cập và sử Thuật ngữ “Kinh tế tri thức” được sử dụng từ dụng tri thức của con người đóng vai trò quyết đầu những năm 1990 và ngày càng được sử dụng định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của rộng rãi. Trong thực tế, thuật ngữ này còn được cải, nâng cao chất lượng cuộc sống” [1]. gọi bằng những tên khác nhau như: Kinh tế số, Cùng với việc xuất hiện thuật ngữ kinh tế tri Kinh tế thông tin, Kinh tế học hỏi, Kinh tế mới... thức, thì xu hướng tiến tới hình thành nền kinh tế Những tên gọi trên tạo nên sự khác biệt trong việc tri thức ở các quốc gia cũng đang diễn ra mạnh nhấn mạnh những yếu tố khác nhau trong những mẽ trong thời đại ngày nay. Xu hướng này chủ trường hợp cụ thể nhất định. Sự tương đồng căn yếu diễn ra ở các nước công nghiệp phát triển, nơi bản của các tên gọi là đều nhấn mạnh vai trò của nền kinh tế công nghiệp đã đủ chín muồi để tạo bước chuyển tuần tự sang nền kinh tế tri thức. Tuy ______ nhiên, xu hướng này cũng không loại trừ các nước * ĐT: 84-4-36642894. E-ma il: d iep lth@vnu.edu.vn 54Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. L.T.H. Điệp / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 54-61 55 đang phát triển nếu các nước ấy không tự tách 2. Những bài học kinh nghiệ m khỏi dòng chảy chung của thời đại bởi những bảo thủ và sai lầm trong con đường phát triển. Đương 2.1. Trọng dụng nhân tài làm việc trong khu vực nhiên, cách thức, bước đi để hình thành nền kinh công tế tri thức của các nước đang phát tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách viết báo cáo thực tập cách trình bày báo cáo bảo vệ luận văn báo cáo tốt nghiệp bài báo cáo thực tập báo cáo kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 250 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 231 0 0 -
93 trang 230 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 224 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 220 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
23 trang 205 0 0
-
105 trang 204 0 0
-
46 trang 204 0 0