Thông tin tài liệu:
Trong báo cáo với đề tài "Kỹ năng tìm thức ăn" trình bày các nội dung sau: nguyên tắc, kỹ năng tìm thức ăn (thực vật nơi hoang dã, tìm thức ăn từ động vật), tài liệu tham khảo. Mời các bạn cùng tìm hiểu và nắm nội dung kiến thức cần thiết thông qua bài báo cáo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Kỹ năng tìm thức ăn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KỸ NĂNG DÃ NGOẠIBáo cáo: KỸ NĂNG TÌM THỨC ĂN GVHD: Thầy Hồ Văn Cử Thực hiện: Thành viên nhómTriệu Minh Hiếu 11157450Châu Thị Thúy Diễm 11157004Lê Thị Phương 11157025Đỗ Ngọc Thiên Trang 11157313Đào Thanh Lâm 11157019Trương Văn Khương 11157165Trần Thị Ngọc Phương 11157378Phan Ngọc Tuấn 11157043Hoàng Tiến Anh 11157065Trần Nguyên Tưởng 11157443Nguyễn Thị Thùy Dương 11157100Vũ Thị Thu Hà 11157118Nguyễn Thị Yến Thy 11157304Dương Trọng Tuệ 11157346nguyễn thị đào 11157107Trảo Văn Chương 11157383Trần Thị Mỹ Như 11157417 Nội DungI. NGUYÊN TẮTII. KỸ NĂNG TÌM THỨC ĂN1.THỰC VẬT NƠI HOANG DÃ2.TÌM THỨC ĂN TỪ ĐỘNG VẬTIII. TÀI LiỆU THAM KHẢO I. NGUYÊN TẮC Con người không thể sống sót nhiều hơn ba giờ tiếp xúc với nhiệt độ Con người không thể sống sót nhiều hơn ba ngày nếu thiếu nước Con người không thể sống sót nhiều hơn ba tuần mà không có thức ăn 4II. KỸ NĂNG TÌM THỨC ĂN Thực vật nơi Thức ăn Thức ăn từ hoang dã động vật nơi hoang dã1.Thực vật hoang dã Nhận dạng các loại nấm Những loại cây từ hoang dã Cách nhận biết thực vât Nhận dạng các loại nấm. Nấm độc có màu sắcsặc sỡ và nấm ăn đượccó màu sắc đơn giản.. Phân biệt nấm ăn đượcvới nấm không ăn đượccò phụ thuộc vào nhiềuyếu tố như mũ nấm, cácloại đốm, rễ, vành haythân nấm.. Với hơn 10.000 loạinấm khác nhau . Nấm rấtdễ tìm thấy ở khắp nơi ,chúng có thể rất độc Nhìn có vẻ “ hiền lành” nhưng đây là loại nấmnhưng có thể cũng rất bổ mũ tử thần. Chỉ cần ăn một mũ nấm thôi là đủdưỡng và ngon miệng. gây tử vong. Trông chúng hoàn toàn giống nấm ăn được. Còn đây là loại nấm amanita-phalloides. Khi ăn vào sẽ gây ảo giác, cười vô thức, cả7 thấy khoan khoái m tê dại giống như hồn lìa khỏi xác Nhận dạng các loại nấm Nấm vân chi Nấm mèo Nấm mèo 8Nấm hương (Đông cô) Nấm thông Những loại cây từ hoang dã Đây là một nguồn thựcphẩm phong phú và đa dạng,dễ tìm kiếm, rất thích hợp chonhững trường hợp phải dichuyển. Tuy nhiên, cũng rất dễbị ngộ độc, các bạn phải cẩnthận. Thường thì cây, trái, củ, hạt,mầm… nào mà chim, thú (nhấtlà khỉ) mà ăn được thì chúng tacũng có thể ăn được. Nhưngđó không phải là công thức, vìmột số loài chim có thể ănnhững trái độc (Mã tiền, Mặtquỷ…) mà nếu các bạn ăn vôthì chắc chắn “ngủm”. Cách nhận biết thực vật Nếu nghi ngờ thì các bạn có thể thử bằng những cách sau đây: + Ngắt một đọt cây, cuống lá, mà thấy nhựa trắng nh ư sữa thì đừng ăn. + Nhai thử, thấy có vị đắng, cay, hay buồn nôn, thì đừng ăn. + Lên trong 15 – 20 phút, bỏ vào miệng ngậm một lúc, nếu th ấy không có phản ứng gì thì từ từ ăn thêm, nh ưng đừng quá nhi ều, cho đến khi hoàn toàn tin tưởng. Tất cả các loại cây trái có thể dùng làm th ực phẩm. Chúng tôi cũng không đề cập đến các loại cây đã được thuần hoá từ lâu và đ ược trồng khắp nơi như: lúa, bắp, đậu, mè… khoai lang, khoai tây, khoai mì… cam, quýt, xoài, ổi, mít, mận… mà chúng tôi thiên v ề nh ững cây mọc hoang, hoặc đang được thuần hoá. Nhất là ở Việt Nam và các nước lân cận.MỘT SỐ CÂY HOANG DÃ DÙNG LÀM THỰC PHẨMSẮN DÂY – CÁT CĂN – CAM CÁT HOÀNG TINH – CỦ CÂY CƠM NẾPCĂNĐÀI HÁI – MỠ LỢN – MƯỚP RỪNG SIM – ĐƯƠNG LÊ – SƠN NHẬM BỨA SỔ - THIỀU BIÊU2.Tìm thức ăn từ động vật Thức ăn từ côn trùng Kỹ năng săn bắng Các loại bẫy thú Đánh bắt dưới nước 12 ThứcănCôntrùng Về mặt dinh dưỡng, so với thịt bò thì những loại sâu nhộng, ấu trùng giàu protein hơn từ 50-70% .Những loại côn trùng chân đốt và vỏ cứng thì ít protein hơn một chút nhưng vẫn nhiều hơn đa số các loại thịt cá. Loài kiến cũng là một loài côn trùng dễ ăn. Một số loại kiến có vị ngọt vì chúng tích trữ một lượng đường lớn Loài mối thường sống trong các thân cây gỗ hoặc ụ đất. Thức ăn Côn trùng “Đồ ăn” của bạn có thể là các loài côn trùng n ...