Báo cáo kỹ thuật: Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam: Vấn nạn hay giải pháp cho bảo tồn?
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục đích bổ sung số liệu về các trang trại gây nuôi ĐVHD, với mục tiêu đánh giá vai trò bảo tồn và mức độ tác động (tích cực, trung tính hay tiêu cực) của các trang trại đến việc bảo tồn các quần thể loài trong tự nhiên, và xác định các 10 phương pháp khắc phục trong tương lai, đồng thời hỗ trợ các chính sách hướng dẫn quản lý trang trại gây nuôi sinh sản ĐVHD ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kỹ thuật: Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam: Vấn nạn hay giải pháp cho bảo tồn?Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam:Vấn nạn hay giải pháp cho bảo tồn?Báo cáo kỹ thuậtHiệp hội bảo tồn động vật hoang dã và Cục Kiểm Lâm Việt NamTrang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam: Vấn nạn haygiải pháp cho bảo tồn?Báo cáo kỹ thuậtHiệp hội bảo tồn động vật hoang dã và Cục Kiểm Lâm Việt NamTrích dẫn:WCS/FPD (2008): Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam: Vấn nạn hay giảipháp cho bảo tồn? Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã và Cục Kiểm Lâm Việt Nam, HàNội, Việt Nam.Báo cáo Tiếng Việt và Tiếng Anh được lưu trữ tại:Chương trình Giám sát nạn săn bắt và Buôn bán động vật hoang dã tại Việt NamHiệp hội bảo tồn động vật hoang dãSố 5, Ngõ 192, Phố Thái Thịnh, Quận Đống Đa, Hà nộiĐiện thoại: ++84 4 514 8914Email: sroberton@wcs.orgBáo cáo liên quan:Báo cáo tóm tắt (02 trang): Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam: Vấn nạnhay giải pháp cho bảo tồn? (Tiếng Anh và Tiếng Việt)Bản quyền: Toàn bộ nội dung của báo cáo hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của các tácgiả. Những nội dung này chỉ được sao chép khi có sự cho phép của các tác giả.2Gây nuôi Động vật hoang dã ở Việt Nam: vấn đề hay giảipháp bảo tồn1.Lời giới thiệuTrên thế giới, các loài động vật hoang dã (ĐVHD) hiện nay đang phải đối mặt với nguycơ suy giảm quần thể, suy giảm môi trường sống và có nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độquốc gia và toàn cầu. Rõ ràng chúng ta đang phải đối mặt với một sự kiện tuyệt chủngtương tự như 5 sự kiện tuyệt chủng đã xảy ra trong lịch sử từ thời kỳ hoá thạch (theoPimm et al. 1995; Novacek & Cleland 2001).Sự suy giảm các quần thể loài ĐVHD trong tự nhiên không chỉ làm giảm tính nguyênvẹn của hệ sinh thái mà còn tạo ra mối đe doạ lớn đối với sinh kế của cộng đồng dân cưsinh sống ở nông thôn. Tại những nơi mà người dân chưa được tiếp cận phương kếkiếm sống khác, thì ĐVHD là nguồn cung cấp thức ăn, đồng thời cũng là cách để ngườidân có thêm thu nhập. Bên cạnh đó, ĐVHD còn mang những giá trị văn hoá quan trọngđối với những cộng đồng dân cư sinh sống gần các khu rừng nhiệt đới hoặc các đồngcỏ (theo Robinson & Bennett 2000; Davies 2002; Rao & McGowan 2002; Fa et al. 2003;Milner-Gulland et al. 2003; de Merode et al. 2004; Robinson & Bennett 2004; Bennett etal. 2007).Tình trạng săn bắt không bền vững cộng với nạn buôn bán trái phép ĐVHD diễn ra ởnhiều cấp độ hiện đang là nguyên nhân chính dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng, và đó cũngcó thể là mối đe doạ lớn nhất đối với các loài ĐVHD sống trong các khu rừng nhiệt đới.(theo Robinson & Bennett 2000; Bennett et al. 2002; Milner-Gulland et al. 2003). ĐVHDbị săn bắt chủ yếu để lấy thịt, da, lông, để phục vụ nhu cầu làm thuốc biệt dược, để làmvật cảnh hay đồ lưu niệm. Mặc dù mỗi quốc gia và cả cộng đồng quốc tế đã có nhữngbiện pháp can thiệp và chế tài bảo vệ ĐVHD, nhưng tình trạng buôn bán ĐVHD vẫn giatăng và có xu hướng vượt khỏi tầm kiểm soát do nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từĐVHD ngày càng cao. Bên cạnh đó, do việc buôn bán ĐVHD có nguy cơ bị phát hiệnthấp cùng với nguồn lợi tăng theo cấp số nhân đã thúc đẩy sự phát triển ngày càngmạnh của các tội phạm có tổ chức trong ngành công nghiệp xuyên quốc gia này (theoZimmerman 2003).3Hiện nay, phong trào mở các trang trại gây nuôi ĐVHD phát triển rất nhanh trên diệnrộng ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở châu Á. Tại các trang trại này, ĐVHDđược sinh trưởng và gây giống trong điều kiện nuôi nhốt nhằm mục đích khai thác congiống hay các sản phẩm từ chúng vì mục đích thương mại. Chủ các trang trại gây nuôikhẳng định sản phẩm từ các trang trại của họ không chỉ giúp đảm bảo an ninh lươngthực cho cộng đồng dân cư mà đó còn là biện pháp xoá đói giảm nghèo cho nông dân(theo Cicogna 1992; Revol 1995, Ntiamoa-Baidu 1997). Gần đây, các trang trại gây nuôiĐVHD còn được đề xướng là có lợi đối với công tác bảo tồn, nó không chỉ thay thế cácnguồn cung được khai thác từ tự nhiên bằng các sản phẩm gây nuôi cho thị trường tiêuthụ (theo Revol 1995; IUCN 2001; Lapointe et al. 2007), mà còn là nguồn dự trữ ĐVHDđể bổ sung và để tái thả về tự nhiên nhằm tăng số lượng quần thể. Một ví dụ cho việctái thả ĐVHD gây nuôi về tự nhiên ở Việt Nam là các trang trại gây nuôi xây dựng vàtiến hành dự án thả cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis) được gây nuôi tại một số trangtrại trong nước về Vườn quốc gia Cát Tiên (theo Murphy et al. 2004). Vì vậy, đối vớinhiều nước, các trang trại gây nuôi ĐVHD đã trở thành sự lựa chọn hấp dẫn, và đượcnhìn nhận như là một phương thức phát triển kinh tế lâu dài, là biện pháp xoá đói giảmnghèo và là biện pháp hỗ trợ tích cực đối với công tác bảo tồn.Tuy nhiên, sự phát triển và hoạt động của các trang trại gây nuôi vẫn còn là vấn đề gâytranh cãi giữa các nhà bảo tồn và các chuyên gia phát triển. Các chuyên gia lo ngại rằngviệc gây nuôi ĐVHD tại các trang trại không phải là giải pháp cho công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo kỹ thuật: Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam: Vấn nạn hay giải pháp cho bảo tồn?Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam:Vấn nạn hay giải pháp cho bảo tồn?Báo cáo kỹ thuậtHiệp hội bảo tồn động vật hoang dã và Cục Kiểm Lâm Việt NamTrang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam: Vấn nạn haygiải pháp cho bảo tồn?Báo cáo kỹ thuậtHiệp hội bảo tồn động vật hoang dã và Cục Kiểm Lâm Việt NamTrích dẫn:WCS/FPD (2008): Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam: Vấn nạn hay giảipháp cho bảo tồn? Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã và Cục Kiểm Lâm Việt Nam, HàNội, Việt Nam.Báo cáo Tiếng Việt và Tiếng Anh được lưu trữ tại:Chương trình Giám sát nạn săn bắt và Buôn bán động vật hoang dã tại Việt NamHiệp hội bảo tồn động vật hoang dãSố 5, Ngõ 192, Phố Thái Thịnh, Quận Đống Đa, Hà nộiĐiện thoại: ++84 4 514 8914Email: sroberton@wcs.orgBáo cáo liên quan:Báo cáo tóm tắt (02 trang): Trang trại nuôi nhốt động vật hoang dã ở Việt Nam: Vấn nạnhay giải pháp cho bảo tồn? (Tiếng Anh và Tiếng Việt)Bản quyền: Toàn bộ nội dung của báo cáo hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của các tácgiả. Những nội dung này chỉ được sao chép khi có sự cho phép của các tác giả.2Gây nuôi Động vật hoang dã ở Việt Nam: vấn đề hay giảipháp bảo tồn1.Lời giới thiệuTrên thế giới, các loài động vật hoang dã (ĐVHD) hiện nay đang phải đối mặt với nguycơ suy giảm quần thể, suy giảm môi trường sống và có nguy cơ tuyệt chủng ở cấp độquốc gia và toàn cầu. Rõ ràng chúng ta đang phải đối mặt với một sự kiện tuyệt chủngtương tự như 5 sự kiện tuyệt chủng đã xảy ra trong lịch sử từ thời kỳ hoá thạch (theoPimm et al. 1995; Novacek & Cleland 2001).Sự suy giảm các quần thể loài ĐVHD trong tự nhiên không chỉ làm giảm tính nguyênvẹn của hệ sinh thái mà còn tạo ra mối đe doạ lớn đối với sinh kế của cộng đồng dân cưsinh sống ở nông thôn. Tại những nơi mà người dân chưa được tiếp cận phương kếkiếm sống khác, thì ĐVHD là nguồn cung cấp thức ăn, đồng thời cũng là cách để ngườidân có thêm thu nhập. Bên cạnh đó, ĐVHD còn mang những giá trị văn hoá quan trọngđối với những cộng đồng dân cư sinh sống gần các khu rừng nhiệt đới hoặc các đồngcỏ (theo Robinson & Bennett 2000; Davies 2002; Rao & McGowan 2002; Fa et al. 2003;Milner-Gulland et al. 2003; de Merode et al. 2004; Robinson & Bennett 2004; Bennett etal. 2007).Tình trạng săn bắt không bền vững cộng với nạn buôn bán trái phép ĐVHD diễn ra ởnhiều cấp độ hiện đang là nguyên nhân chính dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng, và đó cũngcó thể là mối đe doạ lớn nhất đối với các loài ĐVHD sống trong các khu rừng nhiệt đới.(theo Robinson & Bennett 2000; Bennett et al. 2002; Milner-Gulland et al. 2003). ĐVHDbị săn bắt chủ yếu để lấy thịt, da, lông, để phục vụ nhu cầu làm thuốc biệt dược, để làmvật cảnh hay đồ lưu niệm. Mặc dù mỗi quốc gia và cả cộng đồng quốc tế đã có nhữngbiện pháp can thiệp và chế tài bảo vệ ĐVHD, nhưng tình trạng buôn bán ĐVHD vẫn giatăng và có xu hướng vượt khỏi tầm kiểm soát do nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từĐVHD ngày càng cao. Bên cạnh đó, do việc buôn bán ĐVHD có nguy cơ bị phát hiệnthấp cùng với nguồn lợi tăng theo cấp số nhân đã thúc đẩy sự phát triển ngày càngmạnh của các tội phạm có tổ chức trong ngành công nghiệp xuyên quốc gia này (theoZimmerman 2003).3Hiện nay, phong trào mở các trang trại gây nuôi ĐVHD phát triển rất nhanh trên diệnrộng ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở châu Á. Tại các trang trại này, ĐVHDđược sinh trưởng và gây giống trong điều kiện nuôi nhốt nhằm mục đích khai thác congiống hay các sản phẩm từ chúng vì mục đích thương mại. Chủ các trang trại gây nuôikhẳng định sản phẩm từ các trang trại của họ không chỉ giúp đảm bảo an ninh lươngthực cho cộng đồng dân cư mà đó còn là biện pháp xoá đói giảm nghèo cho nông dân(theo Cicogna 1992; Revol 1995, Ntiamoa-Baidu 1997). Gần đây, các trang trại gây nuôiĐVHD còn được đề xướng là có lợi đối với công tác bảo tồn, nó không chỉ thay thế cácnguồn cung được khai thác từ tự nhiên bằng các sản phẩm gây nuôi cho thị trường tiêuthụ (theo Revol 1995; IUCN 2001; Lapointe et al. 2007), mà còn là nguồn dự trữ ĐVHDđể bổ sung và để tái thả về tự nhiên nhằm tăng số lượng quần thể. Một ví dụ cho việctái thả ĐVHD gây nuôi về tự nhiên ở Việt Nam là các trang trại gây nuôi xây dựng vàtiến hành dự án thả cá sấu Xiêm (Crocodylus siamensis) được gây nuôi tại một số trangtrại trong nước về Vườn quốc gia Cát Tiên (theo Murphy et al. 2004). Vì vậy, đối vớinhiều nước, các trang trại gây nuôi ĐVHD đã trở thành sự lựa chọn hấp dẫn, và đượcnhìn nhận như là một phương thức phát triển kinh tế lâu dài, là biện pháp xoá đói giảmnghèo và là biện pháp hỗ trợ tích cực đối với công tác bảo tồn.Tuy nhiên, sự phát triển và hoạt động của các trang trại gây nuôi vẫn còn là vấn đề gâytranh cãi giữa các nhà bảo tồn và các chuyên gia phát triển. Các chuyên gia lo ngại rằngviệc gây nuôi ĐVHD tại các trang trại không phải là giải pháp cho công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động vật hoang dã Bảo tồn động vật Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã Gây nuôi Động vật hoang dãGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình môn quản lý động vật hoang dã: Hổ Đông Dương
16 trang 181 0 0 -
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng bá hiệp hội bảo vệ động vật Peta
33 trang 175 1 0 -
49 trang 37 0 0
-
2 trang 26 0 0
-
20 trang 24 0 0
-
Cẩm nang ngành lâm nghiệp : Lâm sản ngoài gỗ
176 trang 21 0 0 -
24 trang 20 0 0
-
Những loài động vật sống nơi không ngờ tới
10 trang 17 0 0 -
Bàn về các tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã, động vật nguy cấp, quý, hiếm
8 trang 17 0 0 -
88 trang 15 0 0