Báo cáo Luật cạnh tranh của Singapore và những kinh nghiệm đối với Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.70 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật cạnh tranh (Competition Act)(1) của Singapore được thông qua năm 2004 và đã có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 (riêng các quy định về sáp nhập có hiệu lực từ ngày 1/1/2007). Nhìn chung, đạo luật này được xây dựng dựa trên mô hình Luật cạnh tranh của Vương quốc Anh với những quy định bắt nguồn từ châu Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Luật cạnh tranh của Singapore và những kinh nghiệm đối với Việt Nam"Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi ThS. L-u H-¬ng Ly * uật cạnh tranh (Competition Act)(1) của trước đây được bảo hộ như ngân hàng, tàiL Singapore được thông qua năm 2004 vàđã có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 (riêng các chính, dịch vụ pháp lí… nhằm tự do hoá nền kinh tế hơn nữa, thu hút đầu tư nướcquy định về sáp nhập có hiệu lực từ ngày ngoài và thúc đẩy tăng trưởng.(6) Chiến lược1/1/2007). Nhìn chung, đạo luật này được mà Singapore theo đuổi là trở thành trungxây dựng dựa trên mô hình Luật cạnh tranh tâm cung cấp các dịch vụ chất lượng caocủa Vương quốc Anh với những quy định dẫn đầu khu vực.(7)bắt nguồn từ châu Âu.(2) Việc ban hành Luật Nhằm triển khai các quy định của Luậtcạnh tranh của Singapore được coi như nỗ cạnh tranh, Uỷ ban cạnh tranh của Singaporelực của đảo quốc này trong việc tiếp tục cải (CCS) đã được thành lập và chính thức hoạtcách nền kinh tế để đối đầu với những thách động từ ngày 1/1/2005. Uỷ ban này là cơthức của thế kỉ XXI. Theo tuyên bố của quan trực thuộc Bộ công thương và đã tíchChính phủ Singapore thì “việc thông qua cực tiến hành hoạt động tuyên truyền vềmột đạo Luật cạnh tranh chung sẽ giúp củng những quy định cấm của Luật cạnh tranhcố chính sách ủng hộ các doanh nghiệp và cũng như ban hành hàng loạt hướng dẫnủng hộ cạnh tranh của Singapore, tăng (Guidelines) về các quy định của Luật cạnhcường sự vận hành hiệu quả của thị trường tranh (lưu ý, những hướng dẫn này không cóvà nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh giá trị pháp lí mà chỉ có tính chất thamtế”.(3) Hiện nay Singapore được coi là một khảo).(8) Việc ban hành các hướng dẫn chi tiếttrong những nền kinh tế phát triển nhất trên này là nhằm tăng cường tính minh bạch trongthế giới với mức GDP bình quân đầu công tác thực thi Luật cạnh tranh của Uỷ banngười/năm là 36.537 USD/người/năm (năm cạnh tranh và giúp cộng đồng doanh nghiệp2009)(4) và Singapore cũng được coi là nền giám sát hoạt động của cơ quan này.(9)kinh tế có tính cạnh tranh thứ ba trên thế Việt Nam đã ban hành Luật cạnh tranhgiới và dẫn đầu khu vực châu Á theo xếp từ năm 2004 và một số nghị định hướng dẫnhạng của Diễn đàn kinh tế thế giới.(5) Cùng thi hành Luật này, tuy vậy, khung pháp luậtvới việc ban hành Luật cạnh tranh năm cạnh tranh của chúng ta hiện nay còn sơ sài,2004, Chính phủ Singapore tiếp tục thực thiếu rõ ràng, gây khó khăn cho công táchiện những cải cách quan trọng như tư nhân * Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế Trường Đại họchoá các doanh nghiệp nhà nước, cho phép Luật Hà Nội; NCS tại Khoa luật Trường Đại họcđầu tư nước ngoài vào các khu vực kinh tế tổng hợp quốc gia Singapore (NUS)t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 69Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµithực thi. Do vậy, việc học tập kinh nghiệm thuật, phân chia thị trường, phân biệt đốixây dựng Luật cạnh tranh của các quốc gia xử, mua bán kèm điều kiện không liên quanphát triển trong đó có Singapore là việc làm đến đối tượng của hợp đồng... Những thoảrất cần thiết trong quá trình xây dựng và thuận hay quyết định này đều bị coi là vôhoàn thiện Luật cạnh tranh của Việt Nam hiệu.(11) Ngoài ra, do Singapore là nền kinhnhằm mục tiêu nâng cao tính cạnh tranh của tế nhỏ và mở, chỉ những thoả thuận hạn chếnền kinh tế vì lợi ích của người tiêu dùng. cạnh tranh mà các bên tham gia có thị phần 1. Các quy định cấm cơ bản của Luật kết hợp trên 20% thị trường liên quan (khicạnh tranh Singapore các bên là đối thủ cạnh tranh thực tế hay Luật cạnh tranh của Singapore là đạo tiềm năng) mới bị điều tra và xử lí,(12) trừluật với 94 điều khoản và được hỗ trợ bởi thoả thuận thống nhất giá cả, thông thầu,các bản hướng dẫn chi tiết do CCS ban hành. phân chia thị trường và hạn chế sản lượngVề cơ bản, cũng giống như các đạo luật cạnh hay đầu tư,(13) những thoả thuận này sẽ luôntranh của các nước khác trên thế giới, Luật bị coi là có tác hại đáng kể đối với cạnhcạnh tranh của Singapore cấm các thoả thuận tranh và phải bị xử lí bất kể thị phần kếthạn chế cạnh tranh (Điều 34), lạm dụng vị trí hợp của các bên liên quan là bao nhiêu.(14)thống lĩnh thị trường (Điều 47) và các Điều 47 Luật cạnh tranh Singapore cấmtrường hợp sáp nhập làm hạn chế đáng kể một hay nhiều chủ thể có vị trí thống lĩnhđến cạnh tranh (Điều 54). thị trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Luật cạnh tranh của Singapore và những kinh nghiệm đối với Việt Nam"Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi ThS. L-u H-¬ng Ly * uật cạnh tranh (Competition Act)(1) của trước đây được bảo hộ như ngân hàng, tàiL Singapore được thông qua năm 2004 vàđã có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 (riêng các chính, dịch vụ pháp lí… nhằm tự do hoá nền kinh tế hơn nữa, thu hút đầu tư nướcquy định về sáp nhập có hiệu lực từ ngày ngoài và thúc đẩy tăng trưởng.(6) Chiến lược1/1/2007). Nhìn chung, đạo luật này được mà Singapore theo đuổi là trở thành trungxây dựng dựa trên mô hình Luật cạnh tranh tâm cung cấp các dịch vụ chất lượng caocủa Vương quốc Anh với những quy định dẫn đầu khu vực.(7)bắt nguồn từ châu Âu.(2) Việc ban hành Luật Nhằm triển khai các quy định của Luậtcạnh tranh của Singapore được coi như nỗ cạnh tranh, Uỷ ban cạnh tranh của Singaporelực của đảo quốc này trong việc tiếp tục cải (CCS) đã được thành lập và chính thức hoạtcách nền kinh tế để đối đầu với những thách động từ ngày 1/1/2005. Uỷ ban này là cơthức của thế kỉ XXI. Theo tuyên bố của quan trực thuộc Bộ công thương và đã tíchChính phủ Singapore thì “việc thông qua cực tiến hành hoạt động tuyên truyền vềmột đạo Luật cạnh tranh chung sẽ giúp củng những quy định cấm của Luật cạnh tranhcố chính sách ủng hộ các doanh nghiệp và cũng như ban hành hàng loạt hướng dẫnủng hộ cạnh tranh của Singapore, tăng (Guidelines) về các quy định của Luật cạnhcường sự vận hành hiệu quả của thị trường tranh (lưu ý, những hướng dẫn này không cóvà nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh giá trị pháp lí mà chỉ có tính chất thamtế”.(3) Hiện nay Singapore được coi là một khảo).(8) Việc ban hành các hướng dẫn chi tiếttrong những nền kinh tế phát triển nhất trên này là nhằm tăng cường tính minh bạch trongthế giới với mức GDP bình quân đầu công tác thực thi Luật cạnh tranh của Uỷ banngười/năm là 36.537 USD/người/năm (năm cạnh tranh và giúp cộng đồng doanh nghiệp2009)(4) và Singapore cũng được coi là nền giám sát hoạt động của cơ quan này.(9)kinh tế có tính cạnh tranh thứ ba trên thế Việt Nam đã ban hành Luật cạnh tranhgiới và dẫn đầu khu vực châu Á theo xếp từ năm 2004 và một số nghị định hướng dẫnhạng của Diễn đàn kinh tế thế giới.(5) Cùng thi hành Luật này, tuy vậy, khung pháp luậtvới việc ban hành Luật cạnh tranh năm cạnh tranh của chúng ta hiện nay còn sơ sài,2004, Chính phủ Singapore tiếp tục thực thiếu rõ ràng, gây khó khăn cho công táchiện những cải cách quan trọng như tư nhân * Giảng viên Khoa pháp luật quốc tế Trường Đại họchoá các doanh nghiệp nhà nước, cho phép Luật Hà Nội; NCS tại Khoa luật Trường Đại họcđầu tư nước ngoài vào các khu vực kinh tế tổng hợp quốc gia Singapore (NUS)t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 69Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµithực thi. Do vậy, việc học tập kinh nghiệm thuật, phân chia thị trường, phân biệt đốixây dựng Luật cạnh tranh của các quốc gia xử, mua bán kèm điều kiện không liên quanphát triển trong đó có Singapore là việc làm đến đối tượng của hợp đồng... Những thoảrất cần thiết trong quá trình xây dựng và thuận hay quyết định này đều bị coi là vôhoàn thiện Luật cạnh tranh của Việt Nam hiệu.(11) Ngoài ra, do Singapore là nền kinhnhằm mục tiêu nâng cao tính cạnh tranh của tế nhỏ và mở, chỉ những thoả thuận hạn chếnền kinh tế vì lợi ích của người tiêu dùng. cạnh tranh mà các bên tham gia có thị phần 1. Các quy định cấm cơ bản của Luật kết hợp trên 20% thị trường liên quan (khicạnh tranh Singapore các bên là đối thủ cạnh tranh thực tế hay Luật cạnh tranh của Singapore là đạo tiềm năng) mới bị điều tra và xử lí,(12) trừluật với 94 điều khoản và được hỗ trợ bởi thoả thuận thống nhất giá cả, thông thầu,các bản hướng dẫn chi tiết do CCS ban hành. phân chia thị trường và hạn chế sản lượngVề cơ bản, cũng giống như các đạo luật cạnh hay đầu tư,(13) những thoả thuận này sẽ luôntranh của các nước khác trên thế giới, Luật bị coi là có tác hại đáng kể đối với cạnhcạnh tranh của Singapore cấm các thoả thuận tranh và phải bị xử lí bất kể thị phần kếthạn chế cạnh tranh (Điều 34), lạm dụng vị trí hợp của các bên liên quan là bao nhiêu.(14)thống lĩnh thị trường (Điều 47) và các Điều 47 Luật cạnh tranh Singapore cấmtrường hợp sáp nhập làm hạn chế đáng kể một hay nhiều chủ thể có vị trí thống lĩnhđến cạnh tranh (Điều 54). thị trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm pháp luật Luật cạnh tranh nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 276 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0