Báo cáo: Luật Kinh tế
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 51.75 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau 30 năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hơn 10năm xây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, Đảng, Nhànước và nhân dân ta đã nhận ra rằng cần phải có những doanh nghiệp cósức cạnh tranh cao, làm tiền đề thúc đẩy các thành phần kinh tế. Điềunày chỉ có thể thực hiện bởi một loại hình doanh nghiệp là các công tycổ phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Luật Kinh tếBÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tiểu luận Luật Kinh tế MỤC LỤCLời mở đầu ..................................................................................................... 1 I: Sự ra đ ời và phát triển của cô ng ty cổ p hần hoá ................................ 2 1. Sự ra đờivà phát triển của công ty cổ phần ho á................................. 2 2. Đ ôi nét định nghĩa của công ty cổ phần ............................................ 2 II: Thực trạng quá trình cổ phần ho á..................................................... 3 1. Khái quát tình hình cổ phần oá DNNN trong nhưng năm qua........... 3 2. Một số kết quả sau khi cổ p hần hoá ................................ .................. 4 3. Triển vọng trong tương lai ................................................................ 5 4. Một số khó khăn trong khi cổ phần hoá ............................................ 5 5.V í dụ thực tế………………………………………………………….6 III: Phương hướng, kiến nghị và biện pháp tiếp tục đổi mới doanhnghiệp nhà nước ............................................................................................. 7 1. Phương hướng đổ i mới doanh nghiệp nhà nước ................................ 7 2. Mộ t số kiến nghị và biện pháp để tiếp tục đổ i mới doanh nghiệp nhànước ............................................................................................................... 8Kết luận........................................................................................................ 10 LỜI MỞ ĐẦU Sau 30 năm xây dựng nền kinh tế kế ho ạch hoá tập trung, hơn 10 nămxây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, Đ ảng, Nhà nước vànhân dân ta đã nhận ra rằng cần phải có những doanh nghiệp có sức cạnhtranh cao, làm tiền đề thúc đẩy các thành phần kinh tế. Điều này chỉ có thểthực hiện bởi một loại hình doanh nghiệp là các công ty cổ phần. Công ty cổ phần đ ã được xuất hiện từ lâu ở các nước tư bản và nó rấtphổ b iến ở các nước đó. Nhưng ở V iệt Nam công ty cổ phần chỉ được chú ývà p hát triển trong một thập kỷ gần đây. Vậy Đảng và Nhà nước ta đã làm gìđể phát triển loại hình doanh nghiệp này. Với kiến thức và sự hiểu biết cònhạn chế, nhưng em mạnh dạn đề cập tới quá trình cổ phần ho á của nước tatrong thập kỷ q ua và một số kiến nghị , giải pháp để tiếp tục đổi mới doanhnghiệp nhà nước. Tuy vậy do thời gian có hạn & nhận thức cò n chưa thật thấu đáo nênbài làm không tránh khỏi những sai sót, nhược điểm. Em mong thầy cô thôngcảm và góp ý cho em. Em xin chân thành cảm ơn.I.SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY C Ổ PHẦN HOÁ 1.Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần hoá. Cô ng ty cổ phần ra đời từ cuối thế kỷ 16 ở các nước phát triển đến nayđã có lịch sử phát triển hàng m ấy trăm năm. Nó được hình thành từ một kiểudoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nó ra đời không nằm trong ý muố nchủ quan của bất kỳ lực lượng nào m à là một quá trình phát triển kinh tếkhách quan, do những nguyên nhân sau: Quá trình xã hộ i hoá tư bản, tăng cường tích lũy và tập trung tư bảnngày càng cao đ ể mở rộ ng quy mô sản xuất và hiện đại hoá các trang thiết bịtạo điều kiện nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Songđây là m ột giải pháp hết sức khó khăn và hơn nữa việc huy độ ng vố n phải mấtnhiều thời gian mới có thể thực hiện được. Một lố i thoát có hiệu quả là cácnhà tư bản vừa và nhỏ phải liên kết với nhau các nhà tư b ản khác. Như vậy công ty cổ phần ho á là một loại hình doanh nghiệp, một loạihình trên cơ sở tín dụng. Trong lịch sử, công ty cổ phần là một loại hìnhdoanh nghiệp độc quyền, sử dụng các tổ chức tài chính đa dạng để tạo khảnăng huy động vốn dưới hình thức phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Tâm lýcũng như cơ sở pháp luật thuận lợi thú c đẩy nhanh q uá trình cổ phần hoá tạođiều kiện ra đ ời các công ty cổ phần. V ới động tác này các công ty cổ phần đãphát triển mạnh và thịnh hành trong giai đoạn tư bản chủ nghĩa, tư b ản độcquyền Nhà nước có nền kinh tế phát triển. 2. Đ ôi nét định nghĩa của công ty cổ phần. a.Khái niệm. Cô ng ty cổ phần là m ột loại doanh nghiệp trong đó các thành viên chỉchịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạmvi số vố n (tức là cổ phần) của m ình góp vào doanh nghiệp. b.Một số dấu hiệu cần chú ý. -Cô ng ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn của mình cho nên cũng là loại công ty trách nhiệm hữu hạn. -Cô ng ty cổ phần phát triển cổ phiếu đ ể huy động vốn. Mỗi cổ phiếu có giá trị bằng nhau. Người mua cổ p hiếu gọi là cổ đông. -Cổ đông có thể là một cá nhân, một tổ chức. Số lượng cổ đô ng của công ty tối thiểu là 3 và khô ng hạn chế số lượng tố i đa. -Cô ng ty cổ p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Luật Kinh tếBÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tiểu luận Luật Kinh tế MỤC LỤCLời mở đầu ..................................................................................................... 1 I: Sự ra đ ời và phát triển của cô ng ty cổ p hần hoá ................................ 2 1. Sự ra đờivà phát triển của công ty cổ phần ho á................................. 2 2. Đ ôi nét định nghĩa của công ty cổ phần ............................................ 2 II: Thực trạng quá trình cổ phần ho á..................................................... 3 1. Khái quát tình hình cổ phần oá DNNN trong nhưng năm qua........... 3 2. Một số kết quả sau khi cổ p hần hoá ................................ .................. 4 3. Triển vọng trong tương lai ................................................................ 5 4. Một số khó khăn trong khi cổ phần hoá ............................................ 5 5.V í dụ thực tế………………………………………………………….6 III: Phương hướng, kiến nghị và biện pháp tiếp tục đổi mới doanhnghiệp nhà nước ............................................................................................. 7 1. Phương hướng đổ i mới doanh nghiệp nhà nước ................................ 7 2. Mộ t số kiến nghị và biện pháp để tiếp tục đổ i mới doanh nghiệp nhànước ............................................................................................................... 8Kết luận........................................................................................................ 10 LỜI MỞ ĐẦU Sau 30 năm xây dựng nền kinh tế kế ho ạch hoá tập trung, hơn 10 nămxây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, Đ ảng, Nhà nước vànhân dân ta đã nhận ra rằng cần phải có những doanh nghiệp có sức cạnhtranh cao, làm tiền đề thúc đẩy các thành phần kinh tế. Điều này chỉ có thểthực hiện bởi một loại hình doanh nghiệp là các công ty cổ phần. Công ty cổ phần đ ã được xuất hiện từ lâu ở các nước tư bản và nó rấtphổ b iến ở các nước đó. Nhưng ở V iệt Nam công ty cổ phần chỉ được chú ývà p hát triển trong một thập kỷ gần đây. Vậy Đảng và Nhà nước ta đã làm gìđể phát triển loại hình doanh nghiệp này. Với kiến thức và sự hiểu biết cònhạn chế, nhưng em mạnh dạn đề cập tới quá trình cổ phần ho á của nước tatrong thập kỷ q ua và một số kiến nghị , giải pháp để tiếp tục đổi mới doanhnghiệp nhà nước. Tuy vậy do thời gian có hạn & nhận thức cò n chưa thật thấu đáo nênbài làm không tránh khỏi những sai sót, nhược điểm. Em mong thầy cô thôngcảm và góp ý cho em. Em xin chân thành cảm ơn.I.SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY C Ổ PHẦN HOÁ 1.Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần hoá. Cô ng ty cổ phần ra đời từ cuối thế kỷ 16 ở các nước phát triển đến nayđã có lịch sử phát triển hàng m ấy trăm năm. Nó được hình thành từ một kiểudoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nó ra đời không nằm trong ý muố nchủ quan của bất kỳ lực lượng nào m à là một quá trình phát triển kinh tếkhách quan, do những nguyên nhân sau: Quá trình xã hộ i hoá tư bản, tăng cường tích lũy và tập trung tư bảnngày càng cao đ ể mở rộ ng quy mô sản xuất và hiện đại hoá các trang thiết bịtạo điều kiện nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Songđây là m ột giải pháp hết sức khó khăn và hơn nữa việc huy độ ng vố n phải mấtnhiều thời gian mới có thể thực hiện được. Một lố i thoát có hiệu quả là cácnhà tư bản vừa và nhỏ phải liên kết với nhau các nhà tư b ản khác. Như vậy công ty cổ phần ho á là một loại hình doanh nghiệp, một loạihình trên cơ sở tín dụng. Trong lịch sử, công ty cổ phần là một loại hìnhdoanh nghiệp độc quyền, sử dụng các tổ chức tài chính đa dạng để tạo khảnăng huy động vốn dưới hình thức phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Tâm lýcũng như cơ sở pháp luật thuận lợi thú c đẩy nhanh q uá trình cổ phần hoá tạođiều kiện ra đ ời các công ty cổ phần. V ới động tác này các công ty cổ phần đãphát triển mạnh và thịnh hành trong giai đoạn tư bản chủ nghĩa, tư b ản độcquyền Nhà nước có nền kinh tế phát triển. 2. Đ ôi nét định nghĩa của công ty cổ phần. a.Khái niệm. Cô ng ty cổ phần là m ột loại doanh nghiệp trong đó các thành viên chỉchịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạmvi số vố n (tức là cổ phần) của m ình góp vào doanh nghiệp. b.Một số dấu hiệu cần chú ý. -Cô ng ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn của mình cho nên cũng là loại công ty trách nhiệm hữu hạn. -Cô ng ty cổ phần phát triển cổ phiếu đ ể huy động vốn. Mỗi cổ phiếu có giá trị bằng nhau. Người mua cổ p hiếu gọi là cổ đông. -Cổ đông có thể là một cá nhân, một tổ chức. Số lượng cổ đô ng của công ty tối thiểu là 3 và khô ng hạn chế số lượng tố i đa. -Cô ng ty cổ p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật kinh tế trắc nghiệm luật kinh tế luật kinh doanh ôn tập môn luật kinh tế luật doanh nghiệp đăng kí kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 247 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 221 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 179 0 0