Báo cáo Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền - vấn đề pháp điển hóa lần thứ ba
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến việc nghiên cứu về pháp điển hóa lần thứ ba Luật tố tụng hình sự (TTHS) Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) hiện nay trên cơ sở tiếp cận hệ thống 06 nhóm vấn đề tương ứng như sau: 1) Phân tích một số điểm hạn chế chủ yếu của pháp luật TTHS Việt Nam hiện hành;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền - vấn đề pháp điển hóa lần thứ ba "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 81-92 Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền - vấn đề pháp điển hóa lần thứ ba Lê Văn Cảm** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 5 năm 2010 Tóm tắt. Bài viết đề cập đến việc nghiên cứu về pháp điển hóa lần thứ ba Luật tố tụng hình sự (TTHS) Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) hiện nay trên cơ sở tiếp cận hệ thống 06 nhóm vấn đề tương ứng như sau: 1) Phân tích một số điểm hạn chế chủ yếu của pháp luật TTHS Việt Nam hiện hành; 2) Đưa ra những cơ sở khoa học-thực tiễn của việc pháp điển hóa luật TTHS; 3) Xây dựng hệ thống những nguyên tắc cơ bản của việc pháp điển hóa Luật TTHS; 4) Soạn thảo Mô hình lý luận của Bộ luật TTHS Việt Nam theo cơ cấu gồm Phần chung và Phần riêng tương ứng với hai phương án; 5) Phương án thứ nhất (không ghi nhận các quy định về thi hành án hình sự trong Bộ luật TTHS) gồm có 12 Phần, 47 Chương với tổng số 516 điều và; 6) Phương án thứ hai (với sự ghi nhận bổ sung thêm 1 Phần với 10 Chương và 160 điều đề cập đến các quy định về THAHS trong Bộ luật TTHS) gồm có 13 Phần, 57 Chương với tổng số 676 điều. được giao cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao1. Đặt vấn đề * chủ trì soạ n thảo và chính vì vậy, việc nghiên cứu của các nhà khoa học-luật gia trong lĩnh1.1. Tính thời sự của việc nghiên cứu vấn đề. vực tư pháp hình sự (TPHS) để xây dựng mộtTrong giai đoạ n xây dựng một Nhà nước pháp mô hình lý luận (MHLL) về Bộ luật TTHS Việtquyền (NNPQ) đích thực ở Việt Nam hiện nay, Nam (tương lai) sau lần pháp điển hóa thứ ba làviệc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa rất cần thiết vì mặc dù pháp luật TTHS thựctheo hướng pháp điển hóa lần thứ ba luật tố định của nước ta đã qua hai lần pháp điển hóatụng hình sự (TTHS) nước nhà nhằ m tăng (lần thứ nhất - với Bộ luật TTHS năm 1988 và,cường hơn nữa việc bảo vệ các quyền (BVCQ) lần thứ hai - với Bộ luật TTHS năm 2003) nhưngcon người trong hoạt động tư pháp hình sự sự thật là một số quy định của Bộ luật TTHS(TPHS) và nâng cao hiệu quả của cuộc đấu năm 2003 hiện hành vẫn còn thể hiện nhiều điểmtranh chống tội phạ m (ĐTrCTP) có ý nghĩa rất hạn chế chưa phù hợp với thực tiễn TPHS nóiquan trọng trên ba bình diện chủ yếu dưới đây: chung và thực tiễn ĐTrCTP nói riêng trong giai 1.1.1. Về mặt lập pháp, Dự thảo Luật “Về đoạn xây dựng NNPQ.sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự Việt 1.1.2. Về mặt thực tiễn, cho đến nay sauNam năm 2003” hiện nay của Nhà nước ta đang bảy nă m thi hành nhưng Bộ luật TTHS nă m 2003 do vẫn còn nhiều quy định của nó chưa______ nhận được những giải thích thống nhất mang* ĐT: 84-4-37547512. tính chất chỉ đạo từ phía các cơ quan có thẩ m E-mail: tskhlecam@yahoo.com 8182 L.V. Cảm / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 81-92quyền của Nhà nước nên ngay trong đội ngũ Những nguyên tắc cơ bản của việc pháp điểncán bộ thực tiễn TPHS của các cơ quan tiến hóa luật TTHS Việt Nam trong giai đoạn xâyhành tố tụng cũng còn có nhiều cách hiểu khác dựng NNPQ; 4) Cơ cấu của MHLL về Bộ luậtnhau-chưa nhất quán và chính điều này, là một TTHS Việt Nam (tương lai) trong giai đoạn xâytrong những nguyên nhân chủ yếu của việc áp dựng NNPQ; 5) Phương án thứ nhất của việcdụng các quy đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền - vấn đề pháp điển hóa lần thứ ba "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 81-92 Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền - vấn đề pháp điển hóa lần thứ ba Lê Văn Cảm** Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 5 năm 2010 Tóm tắt. Bài viết đề cập đến việc nghiên cứu về pháp điển hóa lần thứ ba Luật tố tụng hình sự (TTHS) Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) hiện nay trên cơ sở tiếp cận hệ thống 06 nhóm vấn đề tương ứng như sau: 1) Phân tích một số điểm hạn chế chủ yếu của pháp luật TTHS Việt Nam hiện hành; 2) Đưa ra những cơ sở khoa học-thực tiễn của việc pháp điển hóa luật TTHS; 3) Xây dựng hệ thống những nguyên tắc cơ bản của việc pháp điển hóa Luật TTHS; 4) Soạn thảo Mô hình lý luận của Bộ luật TTHS Việt Nam theo cơ cấu gồm Phần chung và Phần riêng tương ứng với hai phương án; 5) Phương án thứ nhất (không ghi nhận các quy định về thi hành án hình sự trong Bộ luật TTHS) gồm có 12 Phần, 47 Chương với tổng số 516 điều và; 6) Phương án thứ hai (với sự ghi nhận bổ sung thêm 1 Phần với 10 Chương và 160 điều đề cập đến các quy định về THAHS trong Bộ luật TTHS) gồm có 13 Phần, 57 Chương với tổng số 676 điều. được giao cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao1. Đặt vấn đề * chủ trì soạ n thảo và chính vì vậy, việc nghiên cứu của các nhà khoa học-luật gia trong lĩnh1.1. Tính thời sự của việc nghiên cứu vấn đề. vực tư pháp hình sự (TPHS) để xây dựng mộtTrong giai đoạ n xây dựng một Nhà nước pháp mô hình lý luận (MHLL) về Bộ luật TTHS Việtquyền (NNPQ) đích thực ở Việt Nam hiện nay, Nam (tương lai) sau lần pháp điển hóa thứ ba làviệc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa rất cần thiết vì mặc dù pháp luật TTHS thựctheo hướng pháp điển hóa lần thứ ba luật tố định của nước ta đã qua hai lần pháp điển hóatụng hình sự (TTHS) nước nhà nhằ m tăng (lần thứ nhất - với Bộ luật TTHS năm 1988 và,cường hơn nữa việc bảo vệ các quyền (BVCQ) lần thứ hai - với Bộ luật TTHS năm 2003) nhưngcon người trong hoạt động tư pháp hình sự sự thật là một số quy định của Bộ luật TTHS(TPHS) và nâng cao hiệu quả của cuộc đấu năm 2003 hiện hành vẫn còn thể hiện nhiều điểmtranh chống tội phạ m (ĐTrCTP) có ý nghĩa rất hạn chế chưa phù hợp với thực tiễn TPHS nóiquan trọng trên ba bình diện chủ yếu dưới đây: chung và thực tiễn ĐTrCTP nói riêng trong giai 1.1.1. Về mặt lập pháp, Dự thảo Luật “Về đoạn xây dựng NNPQ.sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự Việt 1.1.2. Về mặt thực tiễn, cho đến nay sauNam năm 2003” hiện nay của Nhà nước ta đang bảy nă m thi hành nhưng Bộ luật TTHS nă m 2003 do vẫn còn nhiều quy định của nó chưa______ nhận được những giải thích thống nhất mang* ĐT: 84-4-37547512. tính chất chỉ đạo từ phía các cơ quan có thẩ m E-mail: tskhlecam@yahoo.com 8182 L.V. Cảm / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 81-92quyền của Nhà nước nên ngay trong đội ngũ Những nguyên tắc cơ bản của việc pháp điểncán bộ thực tiễn TPHS của các cơ quan tiến hóa luật TTHS Việt Nam trong giai đoạn xâyhành tố tụng cũng còn có nhiều cách hiểu khác dựng NNPQ; 4) Cơ cấu của MHLL về Bộ luậtnhau-chưa nhất quán và chính điều này, là một TTHS Việt Nam (tương lai) trong giai đoạn xâytrong những nguyên nhân chủ yếu của việc áp dựng NNPQ; 5) Phương án thứ nhất của việcdụng các quy đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tố tụng hình sự Nghiên cứu kinh tế Giáo trình lluật học Luật kinh tế Pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1002 4 0 -
30 trang 552 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
62 trang 300 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
208 trang 219 0 0
-
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 197 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 189 0 0