các mô hình nuôi tổng hợp hiện nay, vai trò của các mô hình đó...áp dụng thành công mô hình kết hợp lúa - tôm sú - tôm càng xanh, nuôi cua biển, nuôi cá chình, cá bống tượng, cá sấu, trồng rau màu trên bờ liếp... Với mô hình tổng hợp ít có này, ông Đạt thu nhập ổn định hàng năm 200 - 300 triệu đồng. Khu vực xung quanh nhà, ông xây chuồng nuôi cá sấu, làm ao nuôi cá chình, thả cá bống tượng, nuôi tôm sú kết hợp cua biển, trồng lúa kết hợp tôm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Mô hình nuôi tổng hợp Chương V. Các mô hình nuôi tổng hợpNội dung chính:Vai trò của các mô hình nuôi tổng hợpCác mô hình nuôi tổng hợp 1I. Giới thiệu 2I. Vai trò của các mô hình nuôi tổng hợp1. Hạn chế chất thải Chăn nuôi càng thâm canh càng nhiều chất thải → gây ô nhiễm >< tận dụng làm thức ăn cho cá → Ví dụ: trồng dâu – nuôi tằm - nuôi cá2. Tăng nguồn cung cấp đạm Tận dụng chất thải, nuôi đa đối tượng Hạn chế sử dụng thức ăn viên3. Tạo nhiều việc làm Bao gồm nhiều loại hình công việc4. Hiệu quả kinh tế cao Nhờ tiết kiệm chi phí, (thức ăn viên chiếm 50-60% chi phí!) Nhờ đa dạng hóa sản phẩm 3II. Mối liên quan giữa các mắtxích trong mô hình nuôi tổng hợp 4 Cá thịt Ao Thịt, Lương sữa, trứngthực, v.v... Năng lượng mặt trời CO2, O2 Đồng ruộng, Gia súc, gia hoa màu, cây cầm ăn quả Chuồng Vườn 5* Sự chuyển hoá phân động vật ởao nuôi cá. 6III. Các mô hình nuôi tổng hợp 1. Mô hình VAC 7Chuồng (heo, Cỏ, hoa màu, cây bò) ăn trái Đất Ao Mè trắng, Mè hoa, Chép, rô Trắm cỏ phi, rôhu, rô đồng, sặc rằn Bùn 8 Mô hình VAC Mật độ 7 c/m2, năng suất 3.819- 4.289 kg/ha Mô hình VAC-BNăng suất mô hình VAC-B dao động 2.099-3.340 kg/ha 9Nuôi cá, tôm càng xanh trong mương vườn M ật độ : 3 con/m2 102. Mô hình AC: Cá – Lợn Brick (1977): nuôi cá hoàn toàn bằng phân lợn, đ ạt năng su ất 4585kg/ha/năm Tăng đồng thời hiệu quả kinh tế và hiệu quả sinh thái Rất phổ biến ở vùng nông thôn → Ví dụ: chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ở Thụy Hưng Phương pháp sử dụng phân lợn → thể hiện ở vị trí làm chuồng: ngay trên bờ ao >< có chỗ dự trữ → ngay trên bờ ao: diện tích ao < 3000m2 số lượng lợn < 30con/chuồng → có chỗ dự trữ: qui mô lớn Số lượng lợn cần nuôi → 15 – 75con/ha (TB=60) (ao cá tra có thể đến 300con/ha) → tùy thuộc điều kiện ao, chất lượng môi trường, kỹ thuật bón, công thức ghép… 11 Mô hình nuôi gia súcLợi nhuận sau 6 tháng nuôi: 3 – 5 tr/con ???? 12- Đối tượng cá: Rô phi, mè trắng, chép, rôhu, tra, mè vinh.- Khẩu phần thức ăn cho lợn là 3,5 – 7% trọng lượng thân/ngày.- Tính trung bình một con lợn nuôi thịt có thể cung cấp một lượng phân trung bình 6,5 – 7,5kg/ngày.- 50kg phân lợn có thể chuyển đổi 1,25 – 3,00kg cá.- Số lượng lợn cần nuôi phải tương ứng với lượng phân thải ra mà ao có thể tiếp nhận được. 13Mô hình nuôi kết hợp gia súc - cá 14- Hiệu quả sản xuất của mô hình cá-lợn tuỳ thuộc vào việc sử dụng triệt để sinh vật làm thức ăn cho cá trong ao bón phân.- Hai vấn đề cần quan tâm: + Hiện tượng nở hoa của nước. + Việc sử dụng thức ăn của các loài cá thả nuôi. 153. Mô hình AC: Cá – Trâu/Bò Thí nghiệm: cho 0,024kg phân bò/1m3/ngày tạo ra hàm lượng N=0,897mg/L; P=0,024mg/L tương đương ở các ao năng suất cao (0,97-2,06mg) → tỷ lệ N/P=37:4; sinh khối TVN = 19,2 ± 6,5mg/L ĐVN = 5,61± 1,2mg/L tương đương các ao giàu dinh dưỡng → FCR = 3,15 (khô) hay 21 (tươi) đối với cá ăn lọc và ăn tạp → FCR = 3,3 (khô) hay 26 (tươi) đối với cá mè trắng/hoa Bò = động vật nhai lại – hạt mịn, tốc độ chìm chậm 2,6cm/phút >< 4,3cm/phút (phân lợn) detritus cao (55% có d17- Chuồng bò nên xây gần ao cá để đơn giản hoá thao tác thu dọn phân.- Diện tích ao phù hợp với khả năng bón phân của 1 con bò sữa tuỳ thuộc nhiều yếu tố: + Số lượng phân và chất thải. + Tỷ ...