Danh mục

Báo cáo: Một số công trình nghiên cứu xã hội học thực nghiệm ở Bungari

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu do các cuộc điều tra xã hội học thực nghiệm thu được không phải là những tài liệu tùy tiện. Nó bám sát yêu cầu của xã hội học với tính cách một khoa học, nghĩa là nó phù hợp với một trình độ nhất định của lý luận xã hội học chung và với lý luận xã hội học chuyên ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Một số công trình nghiên cứu xã hội học thực nghiệm ở Bungari Xã hội học số 1 - 1983 MỘt SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC THỰC NGHIỆM Ở BUNGARI MAI QUỲNH NAM lược thuật Trong Xã hội học, tri thức thực nghiệm được thực hiện bằng điều tra thực tế. Nólà phương tiện chủ yếu để thu thập các tài liệu cần thiết cho sự phân tích lý luận vềmọi biểu hiện phức tạp của đời sống, nhằm đề xuất và hoàn thiện những quyết địnhquản lý các quá trình xã hội. Tài liệu do các cuộc điều tra xã hội học thực nghiệm thu được không phải lànhững tài liệu tùy tiện. Nó bám sát yêu cầu của xã hội học với tính cách một khoahọc, nghĩa là nó phù hợp với một trình độ nhất định của lý luận xã hội học chungvà với lý luận xã hội học chuyên ngành. Bằng cách cung cấp những tài liệu kinh nghiệm cần thiết nhằm vào một chủ đềxã hội học nhất định, những công trình xã hội học thực nghiệm nghiên cứu cáchiện tượng xã hội và phân tích các hiện tượng ấy để tìm ra nguyên nhàn và xuhướng phát triển của nó. Điều tra thực tế, phân tích cụ thể các tình huống cụ thể là nhiệm vụ thườngxuyên của Viện Xã hội học Bugari. Nó giữ một vị trí hợp lý trong hệ thống các cấpđộ nghiên cứu xã hội học. Những công trình nghiên cứu điều tra xã hội do Viện Xãhội học Bungari tiến hành trong những năm qua đã phục vụ có hiệu quả cho nhữngquyết định về đường lối và chính sách của Đảng Cộng sản Bungari trong sự nghiệpxây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển. Đặc biệt có giá trị về mặt này là các cuộc điều tra xã hội học về tôn giáo (1992)về thành thị và nông thôn (1967), về cư dân và các cơ bản xã hội cơ bản ởBungari (1968-1975). Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 1 - 1983110 MAI QUỲNH NAMCuộc điều tra về tôn giáo tiến hành năn 1962. nhằm mục đích chuẩn bị cơ sở chochính sách tôn giáo của Đảng, đã tập trung một đội ngũ gồm 200 nhà khoa học vàtrên 300 điều tra viên. Dưới sự chỉ đạo của nhà xã hội học nổi tiếng GipcôÔsapcôp đã tiến hành điều tra ở 108 thành phố và 822 làng để tìm hiểu vấn đề tôngiáo 2.061công dân trên 18 tuổi. Những vấn đề như: tôn giáo của thân dânBungari, Hồi giáo ở Bungari, chủ nghĩa xã hội và tôn giáo, sự tiêu vong của tôngiáo trong mối quan hệ với nhân cách và lối sống, tôn giáo và phong tục... đã đượcđề cập một cách toàn diện trong công trình tập thể rút ra từ cuộc điều tra với nhanđề: quá trình tiêu vong của tôn giáo ở Bungari. Cuộc điều tra về tôn giáo đã đi sâu vào những vấn đề kinh tế xã hội cơ bản cóảnh hưởng quyết định đến quá trình khắc phục tín ngưỡng tôn giáo. Việc thanhtoán cơ sở kinh tế tư bản chủ nghĩa là xây dựng cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa đãtạo nên những biến đổi sâu sắc trong các biến đổi tương ứng về giai cấp và ý thứcxã hội. Cơ sở kinh tế mới đã đưa đến việc khắc phục tín ngưỡng tôn giáo một cáchgián tiếp thông qua các thành phần khác được hình thành trong xã hội mới. Kết quả cho thấy, cơ sở kinh tế mới đã có tác động trong việc khắc phục tínngưỡng tôn giáo đối với các tầng lớp xã hội ngay cả ở những người già. Vào năm1963: 40,38% số người từ 59 đến 60 tuổi là không có tôn giáo ; tỷ lệ nảy ở nhữngngười trên 60 tuổi là 24.53%. Kết quả tìm hiểu sự mộ đạo trong thế hệ trẻ cho thấy:ở những người 16 và 17 tuổi là 9,37%, ở những người 18 đến 23 tuổi là 11,23% và16,11% ở độ tuổi từ 21 đến 28. Những chỉ số trên chứng tỏ còn một số thanh niên theo tôn giáo trong mọi nhómtuổi, đặc biệt là lứa tuổi là lứa tuổi 16, 17. Điều này có nghĩa là việc tái sinh sảntôn giáo trong thanh niên vẫn còn diễn ra chủ yếu do ảnh hưởng của cha mẹ và ôngbà có tôn giáo. Sự tiêu vong dần của các tôn giáo và các giáo phái cũng được các nhà xã hộihọc Bungari tập trung tìm hiểu. Những người Cơ Đốc giáo nói chung đã giảm đirất nhiều nhất lừ 85,6% năm 1934 xuống 27,49% năm 1962 ; Hồi giáo từ 13,31%xuống 6,7%; Do Thái giáo từ 0,8% xuống 0,01%. Việc tìm hiểu cấu trúc nội tại của tôn giáo được xác định trên cơ sở xem xétnhững tiêu chuẩn thể hiện sự mộ đạo của các tầng Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 1 - 1983Một số công trình nghiên cứu... 111lớp xã hội. Kết quả cho thấy : ở bậc thang thứ nhất, những người mộ đạo nhất, kểcả những người cuồng tin, có tỷ lệ thấp nhất: 5,76%. Còn gần 50% số người theođạo ở bậc thang thứ ba là những người ít mộ đạo nhất và thụ động nhất. Những tài liệu cụ thể về hoạt động tôn giáo của nhân dân cch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: