Báo cáo Một số giải pháp, biện pháp kinh tế - xã hội và sinh thái môi trường chủ yếu bảo tồn quần thể voọc quần đùi trắng ở khu bảo tồn Vân Long - Ninh Bình
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt nam có kgoangr 103 loài động thực vật quý hiếm đang bị đe dọa tuyệt chủng. Theo tổ chức bảo tồn Chim quốc tế , Việt Nam là nước đứng thứ 10 trên thế giới về các loài đang biij đe dọa diệt chủng. Báo cáo " Một số giải pháp, biện pháp kinh tế - xã hội và sinh thái môi trường chủ yếu bảo tồn quần thể voọc quần đùi trắng ở khu bảo tồn Vân Long - Ninh Bình "
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Một số giải pháp, biện pháp kinh tế - xã hội và sinh thái môi trường chủ yếu bảo tồn quần thể voọc quần đùi trắng ở khu bảo tồn Vân Long - Ninh Bình " Nguyễn Văn Song. 2007. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 103; từ trang 391-396.MỘT SỐ GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG CHỦ YẾU BẢO TỒN QUẦN THỂ VOỌC QUẦN ĐÙI TRẮNG (Semnopithecus francoisi delacouri) Ở KHU BẢO TỒN VÂN LONG – NINH BÌNH TS. Nguyễn Văn Song- Đại Học Nông Nghiệp I AbstractThe resarch to carry out field surveys to estimate the population density of the Delacour’s langur in VanLong Provincial Nature Reserve. In addition, a few groups were followed to collect data on the rangingpatterns and feeding ecology. There are existing about 65 – 75 individuals in Van Long Provincial NatureReserve. The results are useful and helpful recommendations for managers, economists, ecologists,environmentalists and policy makers of local and central government to protect these highly endangeredspecies in Vietnam. Keywords: Conservation, ecology, Delacour’s langur,endangered species, management1. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam có khoảng 103 loài động thực vật quý hiếm đang bị đe doạ tuyêtk chủng. Theo tổ chức Bảo tồnChim Quốc tế (Birdlife International Global Conservation Priority), Việt Nam là nước đứng thứ 10 trên thếgiới về các loài đang bị đe doạ bị diệt chủng. Việt Nam cũng là nước nhiều loài động, thực vật đặc hữu nhấttrong các nước Đông nam á. Mặc dù vậy, nhiều loài hiện đang trở lên rất khan hiếm (Dearden 1994).Có khoảng 200 loài chim, 120 loài động vật có vú đã bị tuyệt chủng qua 4 thập kỷ qua mà nguyên nhân chủyếu là do việc săn bắn và buôn bán bất hợp pháp(Cục Kiểm Lâm 1998). Cũng báo cáo này cho thấy rằng,số lượng voi ở Việt Nam giảm từ 2.000 con xuống còn 200 con trong vòng 20 năm qua. Các loài động vậtkhác như rùa, rắn, tê tê đang giảm nhanh nguyên nhân chính là do chúng là những loài có lợi nhuận caotrong buôn bán và xuất khẩu.Theo ước tính khoảng 3.050 tấn động vật quý hiếm được buôn bán bất hợp pháp trên thị trường Việt Namhiện nay. Trong đó gần 80% số lượng này tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh. Doanh thu ước tính khoảng 66,5 triệu đô la, lợi nhuận khoảng 21 triệu đô la hàng năm. Số lợi nhuậnnày so với số tiền phạt thu được cao hơn gấp 4 lần và lớn hơn khoảng 12 lần so với doanh thu từ buôn bánhợp pháp các loài động, thực vật (5.2 triệu đô la) hàng năm (Nguyễn Văn Song 2003).Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long được UBND tỉnh Ninh Bình quyết định thành lập ngày18/12/2001. Đây là khu bảo tồn giàu tính đa dạng sinh học động, thực vật sinh sống trên núi đá vôi, 2203ha; giàu tính đa dạng của động, thực vật sinh sống trong vùng đất ngập nước, 567 ha; giàu tính đa dạng sinhhọc của vùng đất tụ dốc, đồi núi thấp và phù xa sông suối, 292 ha. Trong vùng lõi khu bảo tồn có 447 hộvới 2003 khẩu đang sinh sống. Người dân sống trong khu tồn 100% là dân tộc kinh. Hiện nay trong khubảo tồn có 25% hộ thuộc diện đói nghèo, có mức thu nhập thấp khoảng 3,5 đến 6,5 triệu đồng năm (Thốngkê xã Gia Hưng & Gia Hoà 2004)., là một trong những loài động vật đặc biệt quí hiếm trên thế giới chỉ xuất hiện ở Việt Nam, được ghi trongsách đỏ, và cũng chỉ sống ở một số vùng núi đá vôi ở khu vực Ninh Bình và Thanh Hoá. Hơn nữa, loàivoọc này chỉ có thể quan sát được ở khu bảo tồn Vân Long.Mục đích của bài viết này nhằm: nhằm phản ánh và phân tích kết quả nghiên cứu về loài voọc quần đùitrắng tại khu bảo tồn Vân Long, phát hiện những mối đe doạ tiềm tàng và đưa ra các giải pháp, biện phápkinh tế, sinh học, xã hội và môi trường nhằm bảo tồn bền vững loài động vật quý hiếm đang có nguy cơtuyệt chủng.Phương pháp nghiên cứu và số liệu. Số liệu phục vụ và kết quả nghiên cứu này chủ yếu dựa vào việc điềutra, nghiên cứu, ghi chép, theo rõi hàng ngày trên địa bàn và thảo luận với các chuyên gia: kinh tế, động,thực vật và Ban quản lý khu bảo tồn.2. NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.2.1 Quần thể Voọc quần đùi trắngKết quả điều tra, quan sát, nghiên cứu cho thấy rằng: Quần thể của loài voọc quần đùi trắng ở Vân Longbao gồm 8 nhóm: Nhóm 1: Thuộc khu vực Đá Bàn- Núi Hoàng Quyển. Nhóm này có 20 đến 23 cá thể.Năm 2002 đã quan sát được 2 cá thể mới sinh. Năm 2003 cũng quan sát thấy thêm 2 cá thể mới sinh khác.Trong nhóm phần lớn là những cá thể lớn, có trọng lượng khỏang từ 12 đến 14 kg. Quan sát qua hành vi, cóthể cho rằng đây là nhóm trẻ. Thời gian chúng thường xuất hiện 2 lần/ngày: từ 5h-8h và từ 16h-17h trong 1 Nguyễn Văn Song. 2007. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 103; từ trang 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Một số giải pháp, biện pháp kinh tế - xã hội và sinh thái môi trường chủ yếu bảo tồn quần thể voọc quần đùi trắng ở khu bảo tồn Vân Long - Ninh Bình " Nguyễn Văn Song. 2007. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 103; từ trang 391-396.MỘT SỐ GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG CHỦ YẾU BẢO TỒN QUẦN THỂ VOỌC QUẦN ĐÙI TRẮNG (Semnopithecus francoisi delacouri) Ở KHU BẢO TỒN VÂN LONG – NINH BÌNH TS. Nguyễn Văn Song- Đại Học Nông Nghiệp I AbstractThe resarch to carry out field surveys to estimate the population density of the Delacour’s langur in VanLong Provincial Nature Reserve. In addition, a few groups were followed to collect data on the rangingpatterns and feeding ecology. There are existing about 65 – 75 individuals in Van Long Provincial NatureReserve. The results are useful and helpful recommendations for managers, economists, ecologists,environmentalists and policy makers of local and central government to protect these highly endangeredspecies in Vietnam. Keywords: Conservation, ecology, Delacour’s langur,endangered species, management1. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam có khoảng 103 loài động thực vật quý hiếm đang bị đe doạ tuyêtk chủng. Theo tổ chức Bảo tồnChim Quốc tế (Birdlife International Global Conservation Priority), Việt Nam là nước đứng thứ 10 trên thếgiới về các loài đang bị đe doạ bị diệt chủng. Việt Nam cũng là nước nhiều loài động, thực vật đặc hữu nhấttrong các nước Đông nam á. Mặc dù vậy, nhiều loài hiện đang trở lên rất khan hiếm (Dearden 1994).Có khoảng 200 loài chim, 120 loài động vật có vú đã bị tuyệt chủng qua 4 thập kỷ qua mà nguyên nhân chủyếu là do việc săn bắn và buôn bán bất hợp pháp(Cục Kiểm Lâm 1998). Cũng báo cáo này cho thấy rằng,số lượng voi ở Việt Nam giảm từ 2.000 con xuống còn 200 con trong vòng 20 năm qua. Các loài động vậtkhác như rùa, rắn, tê tê đang giảm nhanh nguyên nhân chính là do chúng là những loài có lợi nhuận caotrong buôn bán và xuất khẩu.Theo ước tính khoảng 3.050 tấn động vật quý hiếm được buôn bán bất hợp pháp trên thị trường Việt Namhiện nay. Trong đó gần 80% số lượng này tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh. Doanh thu ước tính khoảng 66,5 triệu đô la, lợi nhuận khoảng 21 triệu đô la hàng năm. Số lợi nhuậnnày so với số tiền phạt thu được cao hơn gấp 4 lần và lớn hơn khoảng 12 lần so với doanh thu từ buôn bánhợp pháp các loài động, thực vật (5.2 triệu đô la) hàng năm (Nguyễn Văn Song 2003).Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long được UBND tỉnh Ninh Bình quyết định thành lập ngày18/12/2001. Đây là khu bảo tồn giàu tính đa dạng sinh học động, thực vật sinh sống trên núi đá vôi, 2203ha; giàu tính đa dạng của động, thực vật sinh sống trong vùng đất ngập nước, 567 ha; giàu tính đa dạng sinhhọc của vùng đất tụ dốc, đồi núi thấp và phù xa sông suối, 292 ha. Trong vùng lõi khu bảo tồn có 447 hộvới 2003 khẩu đang sinh sống. Người dân sống trong khu tồn 100% là dân tộc kinh. Hiện nay trong khubảo tồn có 25% hộ thuộc diện đói nghèo, có mức thu nhập thấp khoảng 3,5 đến 6,5 triệu đồng năm (Thốngkê xã Gia Hưng & Gia Hoà 2004)., là một trong những loài động vật đặc biệt quí hiếm trên thế giới chỉ xuất hiện ở Việt Nam, được ghi trongsách đỏ, và cũng chỉ sống ở một số vùng núi đá vôi ở khu vực Ninh Bình và Thanh Hoá. Hơn nữa, loàivoọc này chỉ có thể quan sát được ở khu bảo tồn Vân Long.Mục đích của bài viết này nhằm: nhằm phản ánh và phân tích kết quả nghiên cứu về loài voọc quần đùitrắng tại khu bảo tồn Vân Long, phát hiện những mối đe doạ tiềm tàng và đưa ra các giải pháp, biện phápkinh tế, sinh học, xã hội và môi trường nhằm bảo tồn bền vững loài động vật quý hiếm đang có nguy cơtuyệt chủng.Phương pháp nghiên cứu và số liệu. Số liệu phục vụ và kết quả nghiên cứu này chủ yếu dựa vào việc điềutra, nghiên cứu, ghi chép, theo rõi hàng ngày trên địa bàn và thảo luận với các chuyên gia: kinh tế, động,thực vật và Ban quản lý khu bảo tồn.2. NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.2.1 Quần thể Voọc quần đùi trắngKết quả điều tra, quan sát, nghiên cứu cho thấy rằng: Quần thể của loài voọc quần đùi trắng ở Vân Longbao gồm 8 nhóm: Nhóm 1: Thuộc khu vực Đá Bàn- Núi Hoàng Quyển. Nhóm này có 20 đến 23 cá thể.Năm 2002 đã quan sát được 2 cá thể mới sinh. Năm 2003 cũng quan sát thấy thêm 2 cá thể mới sinh khác.Trong nhóm phần lớn là những cá thể lớn, có trọng lượng khỏang từ 12 đến 14 kg. Quan sát qua hành vi, cóthể cho rằng đây là nhóm trẻ. Thời gian chúng thường xuất hiện 2 lần/ngày: từ 5h-8h và từ 16h-17h trong 1 Nguyễn Văn Song. 2007. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 103; từ trang 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu kinh tế kinh tế xã hội sinh thái môi trường bảo tồn quần thể voọc vooc quần đùi trắng khu bảo tồn Vân LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 185 1 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 178 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 172 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 158 0 0 -
Kỹ năng lãnh đạo_ Tổng quan về quản trị nhân sự
9 trang 118 0 0 -
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - ĐH Kinh tế Quốc dân
490 trang 113 0 0 -
30 trang 112 0 0
-
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 110 0 0