Danh mục

Báo cáo: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Hai Bà Trưng.

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 679.37 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (72 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động của ngành ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế. Việcchuyển từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quảnlý của nhà nước, đòi hỏi hoạt động ngân hàng phải là đòn bẩy kinh tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Hai Bà Trưng. LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động của ngành ngân hàng gắn liền với cơ chế q uản lý kinh tế. Việcchuyển từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quảnlý của nhà nước, đòi hỏi hoạt động ngân hàng phải là đò n bẩy kinh tế, là cô ng cụkiềm chế và đẩy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Hệthố ng ngân hàng đ ã được cải tổ và hoạt động có hiệu quả ,đóng vai trò nò ng cốttrên thị trường tiền tệ . Chiến lược kinh tế của nhà nước chỉ rõ :”Tiếp tục đổi mớivà lành m ạnh ho á hệ thố ng tài chính, tiền tệ nhằm thực hiện tốt các mục tiêukinh tế xã hội. “ Vấn đề nổi bật trong ho ạt động ngân hàng là công tác huy động vốn và sửdụng vố n. Mục tiêu đ ặt ra là làm sao cho cô ng tác huy động vốn và sử dụng vố nđạt hiệu quả cao nhất. Trong bài viết này chúng ta sẽ đề cập đến cô ng tác huy độ ng và sử dụng vố ntại Ngân hàng Nô ng nghiệp Phát triển Nông thôn quận Hai Bà Trưng. V ới mụctiêu đặt ra là gắn liền lý luận khoa học với ho ạt động thực tiễn, trong thời gianthực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quận Hai Bà Trưngtôi thấy còn nhiều vấn đề phải hoàn thiện. Trong phạm vi của chuyên đề, chúngta sẽ đề cập đến Một số giả i pháp nhằm nâ ng cao hiệu quả huy động vốn và sửdụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn qu ận Hai BàTrưng. Bài viết gồm 3 chương : Chương I : N hững nội dung cơ bản về Ngân hàng Thương m ại và hoạtđộ ng cu ả N gân hàngThương mại trong nền kinh tế thị trường. Chương II : Tình hình huy động vốn và sử dụng vố n của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn quận Hai Bà Trưng. Chương III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vố n. 1 Sau đây là toàn bộ bài viết: Chương I : NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG. I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI : 1. Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng Thương mạ i : a/ Lịch sử ra đời : Nghề kinh doanh tiền tệ ra đ ời gắn liền với quan hệ thương mại. Trong thờikỳ cổ đại đ ã xuất hiện việc giao lưu thương mại giữa các lãnh địa với các loạitiền khác nhau thì nghề kinh doanh tiền tệ x uất hiện để thực hiện việc nghiệp vụđổ i tiền. Lúc đầu nghề kinh doanh tiền tệ do Nhà Thờ đứng ra tổ chức vì là nơitôn nghiêm được d ân chúng tin tưởng, là nơi an to àn để ký gửi tài sản và tiềnbạc của mình sau đó nó p hát triển ra cả 3 khu vực : Các nhà thờ, tư nhân, nhànước với các nhiệp vụ đổ i tiền, nhận tiền gửi, bảo quản tiền, cho vay và chuyểntiền. Đến thế kỷ XV, đã xuất hiện những tổ chức kinh doanh tiền tệ có những đặctrưng gần giố ng ngân hàng, đầu tiên gồm ngân hàng Amstexdam ( Hà lan năm1660 ) Ham Bourg ( Đức năm 1619 ) và Bank của England ( Anh năm 1694 ) b/ C ác giai đoạn phát triển : Từ thế kỷ X V đến nay, ngành ngân hàng đã trải qua những bước tiến d ài vàgóp nhiều phát minh vĩ đ ại vào lịch sử phát triển của loài người. có thể chia racác giai đ oạn phát triển làm 3 giai đoạn : - Giai đo ạn I : ( Từ thế kỷ XV - cuối XVIII ) Hoạt động của những giai đoạn này có những đặc trưng sau : + Các ngân hàng hoạt độ ng độc lập chưa tạo một hệ thống chịu sự ràngbuộc và phụ thuộc lẫn nhau. 2 + Chức năng hoạt độ ng của mỗi ngân hàng giống nhau, gồm nhận ký tháccủa khách hàng, chiết khấu và cho vay, phát hành giấy bạc vào lưu thông, thựchiện các dịch vụ tiền tệ khác như đổ i tiền, chuyển tiền ... - Giai đo ạn II : ( Từ thế kỷ XVIII - X X ) Mọi ngân hàng đều phát hành giấy b ạc ngân hàng làm cản trở q uá trình pháttriển của nền kinh tế, vì vậy từ đầu thế kỷ XVIII nghiệp vụ này đ ược giao chomộ t số ngân hàng lớn và sau đ ó tập trung vào một ngân hàng duy nhất gọ i làN gân hàng phát hành, các ngân hàng còn lại chuyển thành Ngân hàng thươngmại. - Giai đo ạn III : ( Từ đầu thế kỷ XX đến nay ) Ngân hàng phát hành vẫn thuộc sở hữu tư nhân khô ng cho nhà nước canthiệp thường xuyên vào các hoạt đ ộng kinh tế thông qua các tác độ ng của nềnkinh tế, các nước đã quố c hữu hoá hàng loạt các Ngân hàng phát hành từ saucuộc khủng kho ảng kinh tế năm 1929 đến năm 1933. Khái niệm Ngân hàng trungương đã thay thế cho Ngân hàng phát hành với chức năng rộng hơn ngoài nghiệpvụ p hát hành và quản lý nhà nước về tiền tệ, góp phần thúc đẩy quá trình pháttriển tăng trưởng kinh tế. 2. Khái niệm, chức năng, vai trò và các loạ i hình của Ngân hàng thươngmại: a/ Khái niệm : Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộ ng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: