Danh mục

Báo cáo 'Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác xuất khẩu lao động ở Việt Nam'

Số trang: 79      Loại file: doc      Dung lượng: 415.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được hình thành dựa trên nhiều tài liệu tham khảo cùng với tưliệu của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội, các doanh nghiệp xuất khẩulao động ở việt Nam, những đánh giá của một số chuyên gia về thực tế vấn đềxuất khẩu lao động đang diễn ra trong những năm gần đây. Đề tài cung cấp mộtsố thông tin về quan điểm về xuất khẩu lao động, thực trạng và đặc biệt là mộtsố biện pháp tăng cường công tác xuất khẩu lao động ở Việt Nam....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác xuất khẩu lao động ở Việt Nam” 2 Báo cáoMột số giải pháp nhằm tăngcường công tác xuất khẩu lao động ở Việt Nam 3 Mục LụcLời nói đầu ................................................................................................ 2CHƯƠNG 1 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAOĐỘNG Ở VIỆT NAM............................................................................... 6 1.1 – Vai trò của xuất khẩu lao động. ..................................................... 6 1.1.1 – Khái niệm về xuất khẩu lao động. ........................................... 6 1.1.2 – Xuất khẩu lao động - những điểm tích cực và tiêu cực ............ 8 1.2 – Sự cần thiết của xuất khẩu lao động ở Việt Nam.......................... 14 1.2.1 – Kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở các nước. ....................... 15 1.2.2 – Vấn đề xuất khẩu lao động ở Việt Nam trong thời gian qua. . 17CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAOĐỘNG CỦA VIỆT NAM ....................................................................... 20 2.1 – Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam. ................................ 20 2.1.1 – Những thành tựu của xuất khẩu lao động trong những năm qua. .......................................................................................... 20 2.1.2 – Những hạn chế của xuất khẩu lao động ở Việt Nam.............. 24 2.2 – Thị trường xuất khẩu lao động ..................................................... 41 2.2.1 - Thị trường truyền thống........................................................ 42 2.2.2 - Thị trường mới ...................................................................... 47CHƯƠNG 3 - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢIPHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAOĐỘNG Ở VIỆT NAM............................................................................. 53 3.1 - Định hướng phát triển XKLĐ ....................................................... 53 3.1.1 - Quan điểm của Đảng và nhà nước ......................................... 53 3.1.2 - Mục tiêu trong những năm tới ............................................... 55 3.2 - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác XKLĐ Ở VIỆT NAM. ................................................................................................... 60 3.2.1 - Giải pháp đối với cơ quan quản lý nhà nước ......................... 60 3.2.2 - Giải pháp đối với doanh nghiệp XKLĐ. ................................ 64 3.2.3 - Giải pháp đối với người lao động .......................................... 70Kết luận................................................................................................... 74Tài liệu tham khảo ................................................................................. 77 4Lời nói đầu Trong những năm qua, thế giới đã chứng kiến sự phục hồi của các nước bịkhủng hoảng tài chính giai đoạn 1997 – 1998. Nền kinh tế thế giới đang trên đàphát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp trên toàn cầu vẫn còn trànlan tạo ra sức ép mạnh mẽ về lao động và việc làm, do đó di cư lao động quốc tếtiếp tục trở thành thành tố quan trọng trong thời gian tới. Nắm bắt được đặc điểmvận động của thị trường lao động quốc tế, trong thời gian qua Việt Nam đã đưa ranhững chính sách, giải pháp cụ thể để mở rộng thêm một số thị trường lao độngmới. Đặc biệt xuất khẩu lao động và chuyên gia được Đảng và nhà nước ta xácđịnh là một lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, một bộ phận của chính sáchgiải quyết việc làm được Quốc Hội đưa vào chỉ tiêu kế hoạch hàng năm. Việcmở rộng thị trường xuất khẩu lao động là hướng phát triển kinh tế phù hợp với lộtrình hội nhập mở cửa, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động trongnước. Xuất khẩu lao động đã góp phần xóa đói giảm nghèo và thu thêm ngoại tệ (xấp xỉ 1.6tỷ USD/năm ) cho gần nửa triệu lao động, bao gồm cả lao động kỹthuật và lao động giản đơn hiện đang ở 40 nước và vùng lãnh thổ. Trong nhữngnăm qua xuất khẩu lao động đã gia tăng mạnh và đã góp phần tích cực vào chiếnlược giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tạo sự ổn định và phát triển đất nước.Tuy nhiên, yêu cầu về xuất khẩu lao động ngày càng khắt khe về trình độ laođộng, kỹ năng tay nghề, về kỹ luật lao động và ngoại ngữ, nhất là đối với côngviệc trong các công xưởng, nhà máy. Hiện lao động của nước ta ra nước ngoài cơbản đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp nước sở tại tuy nhiên tay nghề, trình độcòn hạn chế, gây khó khăn khi thâm nhập vào thị trường lao động của các nướccó nền kinh tế phát triển.Vậy chúng ta phải làm gì để cho lao động Việt Namngày càng đứng vững và khẳng định được thương hiệu trên thương trường laođộng quốc tế. Để giải quyết tốt vấn đề trên kh ...

Tài liệu được xem nhiều: