Báo cáo Một số so sánh về công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 87-93Nguyễn Thị Lan Hương**Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 05 tháng 6 năm 2009Tóm tắt. Luật công ty (LCT) Nhật Bản và Luật doanh nghiệp (LDN) Việt Nam đều có những qui định tương đồng về quyền của cổ đông như quyền hưởng lợi tức cổ phần, quyền biểu quyết, quyền tự do chuyển nhượng cổ phần, quyền xem xét trích lục các thông tin, v.v… và qui định về tổ chức nội bộ công ty cổ phần (CTCP)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Một số so sánh về công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam " T ạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 87-93 Một số so sánh về công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam * Ngu yễn Thị Lan Hươn g* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngà y 05 tháng 6 năm 2009 Tóm tắt. Luật công t y (LC T) Nhật Bả n và Luật doanh nghiệ p (LDN) Việt Nam đều có những qui định tương đồng về quyền của cổ đông như qu yề n hưởng lợi tứ c cổ phầ n, qu yền biểu quyết, quyền tự do chuyể n như ợng cổ phần, qu yề n xe m xét trích lục các thông tin, v.v… và qui định về tổ chức nội bộ công ty cổ phầ n (CTCP) bao gồm Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban kiểm soát (BKS). Bảo vệ cổ đông của CTCP và xây dự ng mô hình tổ chức nội bộ phù hợp là những vấn đề trung tâ m trong LCT Nhật Bả n và LDN Việt Na m. CTCP ở Việt Nam có sự tham gia của cổ đông nhà nước trong cơ cấu cổ đông, mặc dù đạt được mục đích duy trì qu yền chi phối trong công t y nhưng trong nhiều công t y, vị t hế của cổ đông nhà nước bị lạm dụng dẫ n tới làm thiệt hại c ho cổ đông nói chung. Ở Nhật B ản nhằm khắc phục tình trạng hình thức hóa của HĐQT, BK S đã xâ y dựng mô hình tổ chứ c nội bộ mới trong đó thành lập các Ủ y ban trực t huộc HĐQT trong đó có Ủ y ban giám sát là m nhiệm vụ giám sát t hường xuyên hoạt động quản l ý điều hành công t y tha y c ho BKS của mô hình cũ. Từ sự so sánh đối chiếu cho thấy rằng, tạo ra tổ chức nội bộ phù hợp nhằm kiểm soát thườ ng xuyên trong cơ quan t hường trực quản l ý giám s át hoạt động kinh doanh là HĐQT. Sự du nhập mô hình tổ chức nội bộ mới ở Nhật Bản tạo ra sự phân qu yền và giám sát lẫn nhau trong HĐQT trong thực hiệ n hoạt động quản l ý, điều hành ki nh doanh và giám sát. Đâ y có thể trở thành bài học kinh nghiệ m c ho Việt Nam cho hoàn thi ện phá p luật công t y để bảo vệ cổ đông và xâ y dựng mô hình tổ chức nội bộ phù hợ p. 1. Tình hình nghiên c ứu so sánh pháp luật về CTCP có một số nghiên cứu so sánh LDN ở c ông ty c ổ phần ở Nhật Bản và Việ t Nam * Việt Nam và các nước [1]. Về nghiên cứu pháp luật CTCP Nhật Bản và Việt Nam, có một số bài viết như chế độ sở Hiện nay ở nước ta, có nhiều nghiên cứu hữu cổ phần, về quan hệ pháp lý giữa công ty của các học giả kinh tế và pháp luật về CTCP mẹ và công ty con [2]; và quyền đại diện tố trong nước như nghiên cứu CTCP gắn với thị tụng của cổ đông [3]. Ngoài ra, có một số Luận trường chứng khoán, nghiên cứu về quản lý của văn thạc sỹ và Luận án tiến sỹ luật học có đề CTCP và quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong cập đến mô hình tổ chức nội bộ CTCP của Nhật Bản. Cá c nghiên cứu này ít nhiều đã đề cập đến thực trạng pháp luật của Nhật Bản và so sánh, ______ đối chiếu với những vấn đề pháp lý liên quan * ĐT: 84- 4-37548516. E-ma il: huongng70@hotma il.c om 87Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. N.T.L. Hư ơng / Tạ p chí Kh oa h ọc ĐHQGHN, Luậ t học 25 (2009) 87-93 88 theo LDN Việ t Nam nhằm đưa ra một số kiến hữu hạn trong LCT 1990, những chế định pháp nghị góp phần hoàn thiện các qui định của luật đã đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Một số so sánh về công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam " T ạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 87-93 Một số so sánh về công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam * Ngu yễn Thị Lan Hươn g* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngà y 05 tháng 6 năm 2009 Tóm tắt. Luật công t y (LC T) Nhật Bả n và Luật doanh nghiệ p (LDN) Việt Nam đều có những qui định tương đồng về quyền của cổ đông như qu yề n hưởng lợi tứ c cổ phầ n, qu yền biểu quyết, quyền tự do chuyể n như ợng cổ phần, qu yề n xe m xét trích lục các thông tin, v.v… và qui định về tổ chức nội bộ công ty cổ phầ n (CTCP) bao gồm Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban kiểm soát (BKS). Bảo vệ cổ đông của CTCP và xây dự ng mô hình tổ chức nội bộ phù hợp là những vấn đề trung tâ m trong LCT Nhật Bả n và LDN Việt Na m. CTCP ở Việt Nam có sự tham gia của cổ đông nhà nước trong cơ cấu cổ đông, mặc dù đạt được mục đích duy trì qu yền chi phối trong công t y nhưng trong nhiều công t y, vị t hế của cổ đông nhà nước bị lạm dụng dẫ n tới làm thiệt hại c ho cổ đông nói chung. Ở Nhật B ản nhằm khắc phục tình trạng hình thức hóa của HĐQT, BK S đã xâ y dựng mô hình tổ chứ c nội bộ mới trong đó thành lập các Ủ y ban trực t huộc HĐQT trong đó có Ủ y ban giám sát là m nhiệm vụ giám sát t hường xuyên hoạt động quản l ý điều hành công t y tha y c ho BKS của mô hình cũ. Từ sự so sánh đối chiếu cho thấy rằng, tạo ra tổ chức nội bộ phù hợp nhằm kiểm soát thườ ng xuyên trong cơ quan t hường trực quản l ý giám s át hoạt động kinh doanh là HĐQT. Sự du nhập mô hình tổ chức nội bộ mới ở Nhật Bản tạo ra sự phân qu yền và giám sát lẫn nhau trong HĐQT trong thực hiệ n hoạt động quản l ý, điều hành ki nh doanh và giám sát. Đâ y có thể trở thành bài học kinh nghiệ m c ho Việt Nam cho hoàn thi ện phá p luật công t y để bảo vệ cổ đông và xâ y dựng mô hình tổ chức nội bộ phù hợ p. 1. Tình hình nghiên c ứu so sánh pháp luật về CTCP có một số nghiên cứu so sánh LDN ở c ông ty c ổ phần ở Nhật Bản và Việ t Nam * Việt Nam và các nước [1]. Về nghiên cứu pháp luật CTCP Nhật Bản và Việt Nam, có một số bài viết như chế độ sở Hiện nay ở nước ta, có nhiều nghiên cứu hữu cổ phần, về quan hệ pháp lý giữa công ty của các học giả kinh tế và pháp luật về CTCP mẹ và công ty con [2]; và quyền đại diện tố trong nước như nghiên cứu CTCP gắn với thị tụng của cổ đông [3]. Ngoài ra, có một số Luận trường chứng khoán, nghiên cứu về quản lý của văn thạc sỹ và Luận án tiến sỹ luật học có đề CTCP và quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong cập đến mô hình tổ chức nội bộ CTCP của Nhật Bản. Cá c nghiên cứu này ít nhiều đã đề cập đến thực trạng pháp luật của Nhật Bản và so sánh, ______ đối chiếu với những vấn đề pháp lý liên quan * ĐT: 84- 4-37548516. E-ma il: huongng70@hotma il.c om 87Evaluation notes were added to the output document. To get rid of these notes, please order your copy of ePrint 5.0 now. N.T.L. Hư ơng / Tạ p chí Kh oa h ọc ĐHQGHN, Luậ t học 25 (2009) 87-93 88 theo LDN Việ t Nam nhằm đưa ra một số kiến hữu hạn trong LCT 1990, những chế định pháp nghị góp phần hoàn thiện các qui định của luật đã đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty cổ phần nghiên cứu kinh tế luật học luật kinh tế nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
30 trang 551 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 491 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
15 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0