Danh mục

Báo cáo Một số vấn đề cơ bản về giải quyết tranh chấp hàng hải quốc tế

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.78 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo Hiệp hội chủ tàu Việt Nam, hiện chưa có thống kê cụ thể về số vụ tàu Việt Nam bị kiện hay buộc bồi thường khi tham gia lưu thông trên các vùng biển quốc tế. Tuy nhiên, số tàu của doanh nghiệp bị nước ngoài bắt giữ do liên quan đến các tranh chấp hàng hải là rất nhiều. Cam kết lộ trình mở cửa dịch vụ hàng hải khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) sẽ ngày càng làm cho việc cạnh tranh trong lĩnh vực này trở nên gay gắt. Để kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Một số vấn đề cơ bản về giải quyết tranh chấp hàng hải quốc tế " nghiªn cøu - trao ®æi TS. NGUYỄN VŨ HOÀNG * ThS. HÀ VIỆT HƯNG ** heo Hiệp hội chủ tàu Việt Nam, hiện và các phương thức giải quyết tranh chấpT chưa có thống kê cụ thể về số vụ tàuViệt Nam bị kiện hay buộc bồi thường khi trong hàng hải quốc tế. 1. Các nguồn luật áp dụng trong giảitham gia lưu thông trên các vùng biển quốc quyết tranh chấp hàng hải quốc tếtế. Tuy nhiên, số tàu của doanh nghiệp bị Do là các tranh chấp quốc tế nên cácnước ngoài bắt giữ do liên quan đến các tranh chấp hàng hải quốc tế phải được giảitranh chấp hàng hải là rất nhiều. Cam kết lộ quyết bằng các nguồn luật quốc tế. Cáctrình mở cửa dịch vụ hàng hải khi gia nhập nguồn luật này về cơ bản bao gồm điều ướcTổ chức thương mại thế giới (WTO) sẽ ngày quốc tế, luật quốc gia và tập quán hàng hải.càng làm cho việc cạnh tranh trong lĩnh vực Loại hình đầu tiên cần kể đến là các điềunày trở nên gay gắt. Để kinh tế biển thành ước đa phương như Công ước Brussel vềngành mũi nhọn, việc nâng cao hiểu biết của thống nhất một số quy tắc liên quan đến vậncá nhân, tổ chức, doanh nghiệp về tranh chấp đơn đường biên năm 1924 (Quy tắc Hague),hàng hải hiện nay là cần thiết và cấp bách. Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để Tranh chấp hàng hải là các tranh chấp thống nhất một số quy tắc về vận đơn đườngphát sinh trong hoạt động hàng hải. Tranh biển thường được gọi là Nghị định thư 1968chấp hàng hải quốc tế là tranh chấp đa dạng, hay Quy tắc Visby (được kí ngày 23/2/1968,phức tạp, thường xuyên nảy sinh trong thực có hiệu lực từ ngày 23/6/1977), Công ướctiễn hàng hải quốc tế. Tranh chấp hàng hải của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoácó thể phát sinh từ nguyên nhân khách quan bằng đường biển quốc tế năm 1978 (Côngnhư thiên tai, tai nạn bất ngờ, các hiện tượng ước Hamburg), Công ước của Liên hợp quốcchính trị xã hội hoặc các trường hợp bất khả về các quy tắc hoạt động của các công hộikháng, ví dụ tàu gặp bão phải ghé vào cảng tàu chợ năm 1974, Công ước quốc tế vềlánh nạn; tàu va phải đá ngầm; tàu bị mắc giới hạn trách nhiệm của chủ tàu biểncạn… Tranh chấp cũng có thể phát sinh từ năm 1957, Công ước quốc tế để thống nhấtnguyên nhân chủ quan như do người chuyên một số quy tắc liên quan đến việc bắt giữ tàuchở chủ động vi phạm hợp đồng hoặc cả hai biển năm 1952…bên đều cố ý vi phạm, có thể do hợp đồngquy định không đầy đủ... Bài viết này phân * Giảng viên Khoa luật Trường Đại học Kinh tế Quốc dântích những vấn đề cơ bản về nguồn luật áp ** Giảng viên Khoa pháp luật quốc tếdụng, thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện Trường Đại học Luật Hà Nộit¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 19 nghiªn cøu - trao ®æi Bên cạnh các điều ước quốc tế đa phương, Ở Hoa Kỳ tồn tại ba đạo luật liên bang làcòn tồn tại nhiều điều ước quốc tế song Luật Harter năm 1893, Luật Pomerene nămphương dưới dạng các hiệp định hàng hải. 1916 điều chỉnh về vận đơn đường biển vàHiệp định hàng hải được chia làm hai loại là Luật chuyên chở hàng hoá năm 1936hiệp định chung và hiệp định đặc thù (chứa (COGSA). Pháp luật hàng hải ở Anh về cơcác điều khoản cụ thể như định nghĩa tàu, bản dựa trên Luật chuyên chở hàng hoá bằngđiều khoản tự do ra vào, điều khoản vận đường biển năm 1924 (được thay bằng Luậtchuyển hàng hoá…). Việt Nam đã tham gia chuyên chở hàng hoá bằng đường biển nămnhiều công ước quốc tế về hàng hải như 1971). Tuy nhiên, Luật năm 1924 vẫn cóCông ước quốc tế về bắt giữ tàu biển năm hiệu lực đối với các vận đơn được kí phát1952 và sẽ được thay thế bởi Công ước năm trước ngày 23/6/1977 (ngày có hiệu lực của1999, Công ước quốc tế về bảo vệ môi Luật năm 1977). Ở Trung Quốc, Bộ luậttrường và thống nhất hành động khi có sự cố hàng hải năm 1992 điều chỉnh các vấn đề(1974 - ISM Code), các hiệp định hàng hải liên quan tới tàu biển và vận chuyển hàngsong phương với Thái Lan, Malaysia, hoá bằng đường biển, bảo vệ quyền và lợiPhilippines, Indonesia, Singapore, Brunei… ích các bên liên quan đến hoạt động hàng Bên cạnh các công ước và các điều ước hải. Nhiều nước Bắc Âu cũng áp dụng Bộquốc tế chính thức khác, trong những năm luật hàng hải. Điểm đặc biệt của bốn nướcqua Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đã thông Bắc Âu là họ chấp nhận Bộ luật hàng hảiqua nhiều khuyến cáo, luật, hướng dẫ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: