Báo cáo Một số vấn đề pháp lí về sản phẩm bảo hiểm nhânBáo cáo Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay thọ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.64 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay, vấn đề bảo đảm và thúc đẩy quyền con người vừa được xem là nhân tố khẳng định tính chất pháp quyền của Nhà nước, vừa là mục tiêu, là yêu cầu đòi hỏi các cơ quan trong bộ máy Nhà nước nói chung và Chính phủ nói riêng phải chú trọng thực hiện trong thực tiễn hoạt động. Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Một số vấn đề pháp lí về sản phẩm bảo hiểm nhânBáo cáo " Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay " thọ " nghiªn cøu - trao ®æi TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG HÀ * rong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyềnT quyền XHCN của nhân dân, do nhândân và vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay, vấn ở Việt Nam hiện nay. 1. Nhận thức về vai trò của Chính phủđề bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trong việc thúc đẩy và bảo đảm quyền convừa được xem là nhân tố khẳng định tính ngườichất pháp quyền của Nhà nước, vừa là mục Mặc dù Hiến pháp và Luật tổ chức Chínhtiêu, là yêu cầu đòi hỏi các cơ quan trong bộ phủ quy định trong số 11 nhiệm vụ và quyềnmáy Nhà nước nói chung và Chính phủ nói hạn, chỉ có một nhiệm vụ là: “Thi hànhriêng phải chú trọng thực hiện trong thực những biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợptiễn hoạt động. Hiến pháp năm 1992 đã pháp của công dân, tạo điều kiện cho côngkhẳng định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ củanghĩa Việt Nam, các quyền con người về mình” song cần thấy rằng tất cả các nội dungchính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ làđược tôn trọng, thể hiện ở các quyền công nhằm thúc đẩy và đảm bảo quyền con người,dân và được quy định trong Hiến pháp và quyền công dân đáp ứng yêu cầu và tiêu chíluật”; “Nhà nước bảo đảm các quyền của của nhà nước pháp quyền XHCN mà Việtcông dân; công dân phải làm tròn nghĩa vụ Nam đang triển khai thực hiện.của mình đối với nhà nước và xã hội”; “mọi Do đó, muốn xác định vai trò của Chínhcông dân đều bình đẳng trước pháp luật”. phủ trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền conTuy nhiên, trong thực tiễn, việc thực hiện người, cần nhìn nhận vai trò của Chính phủcác quyền con người còn gặp nhiều bất cập. trong mối tương quan với việc tổ chức quyềnMột trong những nguyên nhân cơ bản là do lực trong Nhà nước pháp quyền XHCN ởcác cơ quan nhà nước chưa thực sự phát huy Việt Nam như sau:vai trò của mình trong việc bảo đảm và thúc Thứ nhất, Chính phủ có vai trò đảm bảođẩy quyền con người. Chính vì lẽ đó, ở góc về thể chế bảo vệ quyền con người.độ nghiên cứu về Chính phủ, bài viết tập Chính phủ không chỉ là cơ quan chấptrung nghiên cứu vai trò của Chính phủ trong hành của Quốc hội mà còn là cơ quan có vaiviệc thúc đẩy và bảo đảm quyền con người,trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị phù hợp * Viện nhà nước và pháp luậtvới thực tiễn bảo đảm quyền con người đáp Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh18 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 nghiªn cøu - trao ®æitrò chủ động, sáng tạo trong quá trình tổ ngành, địa phương trong việc thúc đẩy vàchức và quản lí mọi mặt đời sống xã hội. bảo vệ quyền con người.Trong hoạt động của mình, Chính phủ không Điều này có nghĩa là cần phải có sự nhậnphải là thực thể thụ động chấp hành nghị thức lại chức năng quản lí nhà nước củaquyết của Quốc hội một cách khiên cưỡng Chính phủ. Chính phủ quản lí song khôngmà Chính phủ là cơ quan chủ động đưa ra phải Chính phủ làm các công việc sự vụ.các biện pháp đảm bảo quyền con người và Chính phủ chỉ đạo và điều hành hoạt độngtrực tiếp thực hiện chính sách thúc đẩy và hành chính nhà nước đảm bảo cho hoạt độngđảm bảo quyền con người. Mặc dù Chính hành chính của Nhà nước mang tính liên tụcphủ không có chức năng lập hiến và lập pháp và thông suốt. Do đó, vai trò của Chính phủsong Chính phủ có vai trò quan trọng trong trong việc chỉ đạo và điều hành các hoạtviệc thực hiện thẩm quyền lập quy và lập động quản lí nhà nước, đảm bảo quyền conpháp uỷ quyền. Đối với các quy định về người chủ yếu tập trung vào việc xây dựngquyền con người được ghi nhận trong Hiến thể chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch,pháp và các đạo luật chưa rõ ràng, thiếu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.thống nhất thì về thực tế, Chính phủ không Thứ ba, Chính phủ có vai trò phát hiệnthể chấp hành mà không thực hiện thẩm và xử lí vi phạm liên quan đến việc thực hiệnquyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật các quyền cơ bản của con người.dưới hình thức nghị định. Ví dụ: Trong khi Với chức năng thanh tra, kiểm tra, giámQuốc hội đang có nhiều nỗ lực nhưng vẫn sát hoạt động trong nội bộ bộ máy hànhchậm trễ trong việc ban hành luật về hội thì chính nhà nước, Chính phủ có vai trò đảmChính phủ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Một số vấn đề pháp lí về sản phẩm bảo hiểm nhânBáo cáo " Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay " thọ " nghiªn cøu - trao ®æi TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG HÀ * rong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyềnT quyền XHCN của nhân dân, do nhândân và vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay, vấn ở Việt Nam hiện nay. 1. Nhận thức về vai trò của Chính phủđề bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trong việc thúc đẩy và bảo đảm quyền convừa được xem là nhân tố khẳng định tính ngườichất pháp quyền của Nhà nước, vừa là mục Mặc dù Hiến pháp và Luật tổ chức Chínhtiêu, là yêu cầu đòi hỏi các cơ quan trong bộ phủ quy định trong số 11 nhiệm vụ và quyềnmáy Nhà nước nói chung và Chính phủ nói hạn, chỉ có một nhiệm vụ là: “Thi hànhriêng phải chú trọng thực hiện trong thực những biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợptiễn hoạt động. Hiến pháp năm 1992 đã pháp của công dân, tạo điều kiện cho côngkhẳng định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ củanghĩa Việt Nam, các quyền con người về mình” song cần thấy rằng tất cả các nội dungchính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ làđược tôn trọng, thể hiện ở các quyền công nhằm thúc đẩy và đảm bảo quyền con người,dân và được quy định trong Hiến pháp và quyền công dân đáp ứng yêu cầu và tiêu chíluật”; “Nhà nước bảo đảm các quyền của của nhà nước pháp quyền XHCN mà Việtcông dân; công dân phải làm tròn nghĩa vụ Nam đang triển khai thực hiện.của mình đối với nhà nước và xã hội”; “mọi Do đó, muốn xác định vai trò của Chínhcông dân đều bình đẳng trước pháp luật”. phủ trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền conTuy nhiên, trong thực tiễn, việc thực hiện người, cần nhìn nhận vai trò của Chính phủcác quyền con người còn gặp nhiều bất cập. trong mối tương quan với việc tổ chức quyềnMột trong những nguyên nhân cơ bản là do lực trong Nhà nước pháp quyền XHCN ởcác cơ quan nhà nước chưa thực sự phát huy Việt Nam như sau:vai trò của mình trong việc bảo đảm và thúc Thứ nhất, Chính phủ có vai trò đảm bảođẩy quyền con người. Chính vì lẽ đó, ở góc về thể chế bảo vệ quyền con người.độ nghiên cứu về Chính phủ, bài viết tập Chính phủ không chỉ là cơ quan chấptrung nghiên cứu vai trò của Chính phủ trong hành của Quốc hội mà còn là cơ quan có vaiviệc thúc đẩy và bảo đảm quyền con người,trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị phù hợp * Viện nhà nước và pháp luậtvới thực tiễn bảo đảm quyền con người đáp Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh18 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 nghiªn cøu - trao ®æitrò chủ động, sáng tạo trong quá trình tổ ngành, địa phương trong việc thúc đẩy vàchức và quản lí mọi mặt đời sống xã hội. bảo vệ quyền con người.Trong hoạt động của mình, Chính phủ không Điều này có nghĩa là cần phải có sự nhậnphải là thực thể thụ động chấp hành nghị thức lại chức năng quản lí nhà nước củaquyết của Quốc hội một cách khiên cưỡng Chính phủ. Chính phủ quản lí song khôngmà Chính phủ là cơ quan chủ động đưa ra phải Chính phủ làm các công việc sự vụ.các biện pháp đảm bảo quyền con người và Chính phủ chỉ đạo và điều hành hoạt độngtrực tiếp thực hiện chính sách thúc đẩy và hành chính nhà nước đảm bảo cho hoạt độngđảm bảo quyền con người. Mặc dù Chính hành chính của Nhà nước mang tính liên tụcphủ không có chức năng lập hiến và lập pháp và thông suốt. Do đó, vai trò của Chính phủsong Chính phủ có vai trò quan trọng trong trong việc chỉ đạo và điều hành các hoạtviệc thực hiện thẩm quyền lập quy và lập động quản lí nhà nước, đảm bảo quyền conpháp uỷ quyền. Đối với các quy định về người chủ yếu tập trung vào việc xây dựngquyền con người được ghi nhận trong Hiến thể chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch,pháp và các đạo luật chưa rõ ràng, thiếu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.thống nhất thì về thực tế, Chính phủ không Thứ ba, Chính phủ có vai trò phát hiệnthể chấp hành mà không thực hiện thẩm và xử lí vi phạm liên quan đến việc thực hiệnquyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật các quyền cơ bản của con người.dưới hình thức nghị định. Ví dụ: Trong khi Với chức năng thanh tra, kiểm tra, giámQuốc hội đang có nhiều nỗ lực nhưng vẫn sát hoạt động trong nội bộ bộ máy hànhchậm trễ trong việc ban hành luật về hội thì chính nhà nước, Chính phủ có vai trò đảmChính phủ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật nghiên cứu luật khoa học pháp lý quyền con người bộ máy nhà nước kinh nghiệm quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 231 0 0