![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Báo cáo Một vài gợi ý về cách chuyển dịch ý nghĩa của thời quá khứ kép tiếng Pháp sang tiếng Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.30 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm góp phần tháo gỡ các khó khăn trong việc sử dụng cũng như chuyển dịch ý nghĩa thời quá khứ kép tiếng Pháp sang tiếng Việt, tác giả bài báo đề xuất cách dịch ba nhóm nghĩa chính của thời này. Trong mỗi nhóm ý nghĩa này, tùy vào ngữ cảnh, thời quá khứ kép lại có các sắc thái nghĩa khác nhau. Vì vậy phải dùng các từ khác nhau của tiếng Việt để chuyển dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Một vài gợi ý về cách chuyển dịch ý nghĩa của thời quá khứ kép tiếng Pháp sang tiếng Việt "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 223-228 Một vài gợi ý về cách chuyển dịch ý nghĩa của thời quá khứ kép tiếng Pháp sang tiếng Việt Vũ Thị Ngân* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 04 tháng 12 năm 2007 Tóm tắt. Nhằm góp phần tháo gỡ các khó khăn trong việc sử dụng cũng như chuyển dịch ý nghĩa thời quá khứ kép tiếng Pháp sang tiếng Việt, tác giả bài báo đề xuất cách dịch ba nhóm nghĩa chính của thời này. Trong mỗi nhóm ý nghĩa này, tùy vào ngữ cảnh, thời quá khứ kép lại có các sắc thái nghĩa khác nhau. Vì vậy phải dùng các từ khác nhau của tiếng Việt để chuyển dịch. Bài báo nhấn mạnh đến vai trò của ngữ cảnh trong việc chuyển tải các ý nghĩa khác nhau của thời quá khứ kép tiếng Pháp do vậy việc sử dụng và chuyển dịch các ý nghĩa này phải dựa vào ngữ cảnh. Đó cũng là điểm mới mà các đề xuất về việc dịch thời này trước đây chưa đề cập đến. ngữ (contexte). Mặt khác, khi diễn tả các hoạt1. Đặt vấn đề* động xảy ra trong quá khứ, người Pháp sử dụng nhiều dạng thức động từ khác nhau với Tiếng Pháp và tiếng Việt là hai ngôn ngữ các đặc trưng ngữ nghĩa và ngữ pháp rấtcó các đặc thù riêng, cách biểu thị các phạm khác nhau.trù ngữ pháp, đặc biệt là cách biểu thị ý Sự phong phú của các dạng thức động từnghĩa về thời thể rất khác nhau. Tiếng Việt là cũng như sự đa dạng về nghĩa của chúngngôn ngữ không biến hình, động từ không khiến cho người học Việt Nam rất lúng túngmang các ý nghĩa về thời thể. Các ý nghĩa khi sử dụng các dạng thức này trong giaonày thông thường được chuyển tải qua cảnh tiếp, nhất là khi bắt đầu làm quen với cônghuống (situation), qua các từ chỉ thời gian có việc dịch thuật. Một trong những thời quámặt trực tiếp trong câu như “hôm nay”, khứ có tần số sử dụng cao và đồng thời cũng“ngày mai”, “lát nữa”, “năm sau”, v.v... Các gây nhiều khó khăn do tính đa nghĩa của nó,trạng từ “đã”, “đang”, ”sẽ “ không chỉ thời mà đó là thời quá khứ kép (passé composé), viếtmang ý nghĩa về thể. Về các từ này, có thể xem tắt là QKK.chi tiết trong bài viết của Cao Xuân Hạo [1]. Nhằm góp phần tháo gỡ phần nào khó Tiếng Pháp là loại ngôn ngữ biến hình: khăn nêu trên trong việc sử dụng thời QKK,mỗi dạng thức của động từ có thể chuyển tải trong phạm vi bài viết này chúng tôi xin đưanhiều ý nghĩa về thời thể khác nhau tùy ra một số gợi ý về cách chuyển dịch ý nghĩathuộc vào cảnh huống (situation), và cảnh của thời này trong ngữ cảnh sang tiếng Việt.______ Sau khi khảo sát và phân tích các ý nghĩa* ĐT: 84-4-8237800 của QKK trong các cảnh ngữ khác nhau, E-mail: tuanngan9@yahoo.fr 223224 Vũ Thị Ngân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 223-228chúng tôi thấy có thể chia chúng thành ba - Je l’ai vu, vot’ Renaud; il courait sur lanhóm chính, trong mỗi nhóm lại có thể chia route; j’ai appelé mais il s’est point seulementthành ba nhóm nhỏ mang sắc thái nghĩa khác retourné. (A. Maurois, Le retour d’unnhau mà khi chuyển dịch sang tiếng Việt cần prisonnier)phải chú ý đến các đặc thù riêng của tiếng (Một giờ sau, Hélène trở về, bà hàng xómViệt để sử dụng các từ ngữ phù hợp có khả kể lại:năng chuyển tải các sắc thái nghĩa đó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Một vài gợi ý về cách chuyển dịch ý nghĩa của thời quá khứ kép tiếng Pháp sang tiếng Việt "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 223-228 Một vài gợi ý về cách chuyển dịch ý nghĩa của thời quá khứ kép tiếng Pháp sang tiếng Việt Vũ Thị Ngân* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 04 tháng 12 năm 2007 Tóm tắt. Nhằm góp phần tháo gỡ các khó khăn trong việc sử dụng cũng như chuyển dịch ý nghĩa thời quá khứ kép tiếng Pháp sang tiếng Việt, tác giả bài báo đề xuất cách dịch ba nhóm nghĩa chính của thời này. Trong mỗi nhóm ý nghĩa này, tùy vào ngữ cảnh, thời quá khứ kép lại có các sắc thái nghĩa khác nhau. Vì vậy phải dùng các từ khác nhau của tiếng Việt để chuyển dịch. Bài báo nhấn mạnh đến vai trò của ngữ cảnh trong việc chuyển tải các ý nghĩa khác nhau của thời quá khứ kép tiếng Pháp do vậy việc sử dụng và chuyển dịch các ý nghĩa này phải dựa vào ngữ cảnh. Đó cũng là điểm mới mà các đề xuất về việc dịch thời này trước đây chưa đề cập đến. ngữ (contexte). Mặt khác, khi diễn tả các hoạt1. Đặt vấn đề* động xảy ra trong quá khứ, người Pháp sử dụng nhiều dạng thức động từ khác nhau với Tiếng Pháp và tiếng Việt là hai ngôn ngữ các đặc trưng ngữ nghĩa và ngữ pháp rấtcó các đặc thù riêng, cách biểu thị các phạm khác nhau.trù ngữ pháp, đặc biệt là cách biểu thị ý Sự phong phú của các dạng thức động từnghĩa về thời thể rất khác nhau. Tiếng Việt là cũng như sự đa dạng về nghĩa của chúngngôn ngữ không biến hình, động từ không khiến cho người học Việt Nam rất lúng túngmang các ý nghĩa về thời thể. Các ý nghĩa khi sử dụng các dạng thức này trong giaonày thông thường được chuyển tải qua cảnh tiếp, nhất là khi bắt đầu làm quen với cônghuống (situation), qua các từ chỉ thời gian có việc dịch thuật. Một trong những thời quámặt trực tiếp trong câu như “hôm nay”, khứ có tần số sử dụng cao và đồng thời cũng“ngày mai”, “lát nữa”, “năm sau”, v.v... Các gây nhiều khó khăn do tính đa nghĩa của nó,trạng từ “đã”, “đang”, ”sẽ “ không chỉ thời mà đó là thời quá khứ kép (passé composé), viếtmang ý nghĩa về thể. Về các từ này, có thể xem tắt là QKK.chi tiết trong bài viết của Cao Xuân Hạo [1]. Nhằm góp phần tháo gỡ phần nào khó Tiếng Pháp là loại ngôn ngữ biến hình: khăn nêu trên trong việc sử dụng thời QKK,mỗi dạng thức của động từ có thể chuyển tải trong phạm vi bài viết này chúng tôi xin đưanhiều ý nghĩa về thời thể khác nhau tùy ra một số gợi ý về cách chuyển dịch ý nghĩathuộc vào cảnh huống (situation), và cảnh của thời này trong ngữ cảnh sang tiếng Việt.______ Sau khi khảo sát và phân tích các ý nghĩa* ĐT: 84-4-8237800 của QKK trong các cảnh ngữ khác nhau, E-mail: tuanngan9@yahoo.fr 223224 Vũ Thị Ngân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 223-228chúng tôi thấy có thể chia chúng thành ba - Je l’ai vu, vot’ Renaud; il courait sur lanhóm chính, trong mỗi nhóm lại có thể chia route; j’ai appelé mais il s’est point seulementthành ba nhóm nhỏ mang sắc thái nghĩa khác retourné. (A. Maurois, Le retour d’unnhau mà khi chuyển dịch sang tiếng Việt cần prisonnier)phải chú ý đến các đặc thù riêng của tiếng (Một giờ sau, Hélène trở về, bà hàng xómViệt để sử dụng các từ ngữ phù hợp có khả kể lại:năng chuyển tải các sắc thái nghĩa đó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách chuyển dịch ý nghĩa thời quá khứ kép đề tài nghiên cứu nghiên cứu khoa học ngôn ngữ học nghiên cứu ngoại ngữTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1591 4 0 -
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 619 2 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 505 0 0 -
57 trang 351 0 0
-
33 trang 342 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 284 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 276 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 256 0 0 -
29 trang 236 0 0