Danh mục

Báo cáo Nâng cao vị thế chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp

Số trang: 40      Loại file: doc      Dung lượng: 900.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lý chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm vàvận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàngvà hiệu quả các nhu cầu của thị trườngLà hệ thống phức hợp và hoàn chỉnh để đưa hàng hóa/dịch vụ từ nhà sảnxuất (bắt đầu từ nguyên liệu) đến tay người tiêu dùng cuối cùng.Chuỗi cung ứng có một vai trò cực kì quan trọng trong doanh nghiệp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo "Nâng cao vị thế chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp" ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ -------------o0o------------ ĐỀ TÀINÂNG CAO VỊ THẾ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện : Tạ Thị Phương Huế(nhómtrưởng) Hạng Thị Ngọc Vũ Thị Diệp Đỗ Thị Hồng Điệp Vũ thị Trang Nguyễn thị Duyên Nguyễn Thị Huệ Giáo viên hướng dẫn : Trần Thu PhươngThảo Luận Quản lí mua bán và chuỗi cungứng Thái Nguyên, Tháng 10 năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU Quản lý chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm vàvận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàngvà hiệu quả các nhu cầu của thị trường Là hệ thống phức hợp và hoàn chỉnh để đưa hàng hóa/dịch vụ từ nhà sảnxuất (bắt đầu từ nguyên liệu) đến tay người tiêu dùng cuối cùng.Chuỗi cung ứng có một vai trò cực kì quan trọng trong doanh nghiệp. Quản lý chuỗi cung ứng gắn liền với hầu như tất cả các hoạt động củacác doanh nghiệp sản xuất, từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồnhàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần… đếnviệc phối hợp với các đối tác, nhà cung ứng, các kênh trung gian, nhà cung cấpdịch vụ và khách hàng. Nói chung, quản lý chuỗi cung ứng gồm quản lý cung và cầu trong toàn hệthống của các doanh nghiệp. Chuỗi cung ứng và hạ tầng logistics được ví như mạch máu của doanhnghiệp. Sức khỏe của doanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào sự tuần hoàn củachuỗi cung ứng hàng hóa, mua nguyên liệu, bán thành phẩm, quản lý hàng tồnkho… Vậy chúng ta phải đặt ra bài toán là làm sao để nâng cao được vị thế chuỗicung ứng trong doanh nghiệpSinh Viên Thực Hiện 2 Nhóm5Thảo Luận Quản lí mua bán và chuỗi cungứng NỘI DUNG1.Định nghĩa và vai trò của chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp1.1. Định nghĩa • Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường “Fundaments of Logistics Management” của Lambert, Stock và Elleam (1998, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14) • Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng” – “Supplychain management: strategy, planing and operation” của Chopra Sunil và Pter Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1) • “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” – “An introduction to supply chain management” Ganesham, Ran and Terry P.Harrison, 1995.Từ các định nghĩa trên có thể rút ra một định nghĩa về chuỗi cung ứng: “Quản lýchuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, địa điểm và vận chuyểngiữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu quảcác nhu cầu của thị trườngSinh Viên Thực Hiện 3 Nhóm5Thảo Luận Quản lí mua bán và chuỗi cungứng Là hệ thống phức hợp và hoàn chỉnh để đưa hàng hóa/dịch vụ từ nhà sảnxuất (bắt đầu từ nguyên liệu) đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Hệ thống này bao gồm: các tổ chức tham gia, con người, các hoạt độngcần thiết, thông tin về hoạt động và nguồn lực cần thiết để thực hiện.Mỗi đơn vị thành viên (mắt xích) trong chuỗi cung ứng có giá trị riêng của mình.Chuỗi cung ứng có chức năng kết nối các mắt xích này thành hệ thống. Mỗi chuỗi cung ứng đều có một kiểu nhu cầu thị trường và các thách thứckinh doanh riêng nhưng các vấn đề về cơ bản giống nhau trong từng chuỗi. Cáccông ty trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào cũng phải quyết định riêng và chungtrong 5 lĩnh vực sau: 1. Sản xuất: Thị trường muốn loại sản phẩm nào? Cần sản xuất bao nhiêu loại sản phẩm nào và khi nào? Hoạt động này bao gồm việc lập kế hoạch sản xuất chính theo công suất nhà máy, cân đối công việc, quản lý chất lượng và bảo trì thiết bị 2. ...

Tài liệu được xem nhiều: