Thông tin tài liệu:
Ngành nhựa có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu rất nhanh trong vòng 5 năm trở lại đây với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 30%. Ngành nhựa đứng thứ 4 trong những mặt hàng có tốc độ xuất khẩu tăng trưởng cao sau cơ khí, hạt tiêu và cà phê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo ngành nhựaBÁO CÁO NGÀNH NGÀNH NHỰA Các yếu tố nổi bật trong ngành Tốc độ trung bình 15-20% trong vòng 10 năm trở lại đây. Ngành nhựa là một ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao trong những năm gần đây với tốc độ trung bình 10 năm trở lại đây ở mức từ 15-20%, bất chấp những biến động kinh tế thế giới. Bảng 1. Sản lượng nhựa 2000-2010F (đơn vị: ngàn tấn) Nguồn: VPA Tăng trưởng kỳ vọng 15% trong 5 năm tới Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng trung bình ở mức 5,5-7% trong 5 năm tới, trong đó tốc độ phát triển một số ngành chủ lực như sau: Xây dựng: 15% Thực phẩm chế biến: 18% Hàng tiêu dùng: 20% Đây chính là những ngành tiêu thụ các sản phẩm từ nhựa, do đó chúng tôi kỳ vọng tốc độ tăng trưởng của ngành nhựa có thể sẽ ở mức 15%/năm. Năm 2010, chỉ số chất dẻo ước đạt ở mức 40kg/người/năm tuy nhiên đây vẫn là mức khá thấp so với các nước lân cận (thấp hơn so với con số trung các nước phát triển có mức tiêu thụ nhựa là 50-100kg/người/năm), cho thấy tiềm năng phát triển ngành nhựa còn rất lớn. Giai đoạn từ 1975 đến 1990, chỉ số chất dẻo ở mức 1kg/người/năm tuy nhiên giai đoạn từ năm 2000 trở đi chỉ số này đã không ngừng tăng mạnh và ổn định qua các năm, đến năm 2009 chỉ số này đạt mức 37 kg/người/năm.NGÀNH NHỰA www.kisvn.vn Bảng 2. Chỉ số chất dẻo Việt Nam từ 1975-2010 (đơn vị: kg/người/năm) Nguồn: VPAXuất khẩu nhựa năm 2010 tăng 43% so với 2009.Ngành nhựa có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu rất nhanh trong vòng 5 năm trở lại đây với tốcđộ tăng trưởng trung bình khoảng 30%. Ngành nhựa đứng thứ 4 trong những mặt hàng có tốcđộ xuất khẩu tăng trưởng cao sau cơ khí, hạt tiêu và cà phê. Trong năm 2010 giá trị xuất khẩuđạt 1 tỷ USD, tăng gần 43% so với năm trước. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nhựa thànhphẩm, trong đó mặt hàng bao bì chiếm tỷ trọng khá lớn khoảng 70%. 10 thị trường xuất khẩulớn nhất của Việt Nam là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Campuchia, Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Đài Loan,Malaysia và Philippines. Và hiện có 530 công ty nhựa tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh vựcxuất khẩu. Bảng 3. Sản lượng xuất khẩu nhựa Việt Nam 2005-2010F (đơn vị: nghìn tấn) Nguồn: VPACông nghệ sản xuất tiên tiến.Các thiết bị và các loại máy sản xuất nhựa được nhập khẩu chủ yếu từ một số nước châu Ábao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, và Nhật Bản. Ngoài ra, Việt Nam còn nhập khẩumột số lượng các thiết bị sản xuất nhựa và máy móc từ Đức và Ý. 2NGÀNH NHỰA www.kisvn.vnBảng 4. Các nước cung cấp máy móc chính cho ngành nhựaNguồn: VPA 3NGÀNH NHỰA www.kisvn.vnYếu tố cạnh tranh trong ngànhTheo Hiệp Hội nhựa Việt Nam, trong ước có khoảng 2000 doanh nghiệp hoạt động trongngành nhựa, trong đó có tới 90% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp tư nhân.Các doanh nghiệp này chủ yếu tập trung hầu hết ở khu vực Miền Nam với 80%, Miền Bắc với15% và còn lại ở Miền Trung với 5%. Do vậy, mức độ cạnh tranh trong ngành chủ yếu là ởMiền Nam, các doanh nghiệp hai vùng còn lại sẽ chịu ít sự cạnh tranh hơn. Bảng 5. Thị phần các công ty trong ngành nhựa Nguồn: VPAGồm có 4 nhóm ngành chính: Nhựa bao bì: dẫn đầu thị trường với 39% thị phần của ngành bao gồm các sản phẩm như: bao bì rỗng: chai nhựa, lọ nhựa; bao bì đơn, bao bì kép, bao bì nhựa phức hợp; các loại thùng nhựa… Nhựa dùng trong vật liệu xây dựng: chiếm khoảng 21% thị trường bao gồm các sản phẩm: ống nước và các phụ kiện ống nước; tấm lợp; tấm trần… Nhựa gia dụng: nhóm này cũng chiếm khoảng 20% thị phần bao gồm các sản phẩm: đồ dùng gia dụng (bàn ghế, tủ kệ, chén dĩa nhựa…), đồ chơi nhựa, giày dép… Nhựa kỹ thuật cao: chiếm 20% thị phần bao gồm các sản phẩm như phụ kiện nhựa dùng trong lắp ráp ô tô, xe máy, các thiết bị nhựa dùng trong ngành Composite… 4NGÀNH NHỰA www.kisvn.vn Bảng 6. Cơ cấu ngành nhựa trong những năm gần đây Nguồn: VPASự thay đổi cơ cấu trong những năm gần đây: Thị trường bất động sản chững lại làm giảm cơ cấu của nhựa xây dựng, từ mức 30% trong giai đoạn trước năm 2008 xuống còn 21% trong giai đoạn từ 2008 đến nay. Nhựa gia dụng và nhựa kỹ thuật vẫn giữ mức ổn định ở mức từ 19-21% năm 5 năm trở lại đây. Nhựa bao bì vẫn giữ cơ cấu cao nhất từ 30-39% trong vòng 10 năm qua do sự phát triển của ngành hàng tiêu dùng và chế biến đã kéo theo sự phát triển ngành nhựa bao bì. Bảng 7. Các công ty tiêu biểu trong ngành Nguồn: Cafef 5NGÀNH NHỰA www.kisvn.vnChỉ số tài chính các công ty ngành nhựa trên sànBảng 8. Chỉ số tài chính các công ty nhựa trên sàn 2009A 2010E 2010E BB EBITDA EBITDA Net 2010E Current TEV Sales Sales TEV/ ticker margin margin margin P/E P/B EBITDA US$mln US$mln ...