Báo cáo Nghiên cứu các mẫu gạch cổ ở Tháp Chàm Mỹ Khánh - Thừa Thiên Huế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tháp Chàm Mỹ Khánh thuộc xã Phú Diên,Phú Vang, Thừa Thiên Huế. Theo đánh giá củacác nhà nghiên cứu, tháp Mỹ Khánh có thểđược xây vào khoảng thế kỉ thứ VIII (cách đâykhoảng 1200 năm). Hồi đó có thể tháp MỹKhánh được xây dựng cách khá xa mép nướcbiển, nhưng do ở vùng này biển xâm thực vàobờ rất mạnh nên hiện tại tháp chỉ cách mépnước biển khoảng 100 m và bị chìm dưới 9mcát. Móng tháp nằm trên lớp đệm cát sỏi mỏngrồi đến lớp đất sét xám dẻo....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nghiên cứu các mẫu gạch cổ ở Tháp Chàm Mỹ Khánh - Thừa Thiên Huế "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25 (2009) 258-264 Nghiên cứu các mẫu gạch cổ ở Tháp Chàm Mỹ Khánh - Thừa Thiên Huế Phan Văn Tường1, Trần Ngọc Tuyền2 1 Khoa Hoá, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, Việt Nam 2 Khoa Hoá, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Nhận ngày 26 tháng 02 năm 2009 Tóm tắt. This paper presents the results of investigation into the ancient bricks of My Khanh Cham Tower, Thua Thien Hue province. The ancient bricks were characterized of X-ray diffraction (XRD), thermal gravity - differential scanning calorimetry (TG-DSC), scanning electron microscopy (SEM) and the activity of lime adsorption was also concerned. The results show that the ancient bricks were made laterite clay with rice husk and calcinated at temperature less than 900oC. As a result, the obtained bricks were acidity porous materials and unstable in basic medium as Portland cement.1. Đặt vấn đề∗ Tháp Chàm Mỹ Khánh thuộc xã Phú Diên,Phú Vang, Thừa Thiên Huế. Theo đánh giá củacác nhà nghiên cứu, tháp M ỹ Khánh có th ểđược xây vào khoảng thế kỉ thứ VIII (cách đâykhoảng 1200 năm). Hồi đó có thể tháp M ỹKhánh được xây dựng cách khá xa mép nướ cbiển, nhưng do ở vùng này biển xâm thực vàobờ rất mạnh nên hi ện tại tháp chỉ cách mépnước biển khoảng 100 m và bị chìm dưới 9mcát. Móng tháp nằm trên lớp đệm cát sỏi mỏngrồi đến lớp đất sét xám dẻo. Tháp Chăm M ỹKhánh thuộc dạng Madapa đ ược lợp b ằng máingói nhẹ. Phần mái đã bị hu ỷ hoại theo thờigian, do đó liên kết giằng đầu tường cũngkhông còn, làm cho kết cấu sớm trở thành ph ếtích. Trước tình hình đó, việc phục chế tháp M ỹKhánh là yêu cầu cấp thi ết. Cho đến nay cónhiều tác giả đ ã nổ lực nghiên cứu và đ ưa ra_______∗ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-38582412. E-mail: tuongpv@vnu.edu.vn 258 P.V. Tường, T.N. Tuyền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25 (2009) 258-264 259 VMK1 (vùng vỏ phía ngoài) và RMK1 là vùngmột số giả thiết người Chăm đã xây dựng tháp ruột đen phía trong.Chàm như t hế nào và đ ề xuất các phương phápnhằm phục hồi một số tháp Chàm ở miền Trung - Mẫu MK2: Toàn viên gạch chỉ có 1 màuViệt Nam [1]. Tuy nhiên, các giả thuyết cũng hồng nhạt của gạch non. Chúng tôi lấ y 1 mẫunhư cách thức phục phục chế vẫn còn nghi vấn ruột phía trong và kí hiệu là RMK2.đã và đang đ ược tiếp tục nghiên cứu. Trong - Mẫu MK3: Có 2 vùng rõ rệt, vùng ruộtnghiên cứu này, chúng tôi trình bày một s ố kết màu đen phía trong chỉ chi ếm khoảng 1/4 b ềquả về cấu trúc và thành phần gạch xây dựng mặt viên gạch và nằm lệch về 1 p hía. Vùng vỏtháp Chàm M ỹ Khánh để cung cấp thông tin ngoài có màu hồng chiếm 3/4 b ề mặt viên gạch.khoa học cần thi ết đ ể có thể áp dụng trong việc Chúng tôi lấy 2 mẫu, kí hi ệu VGMK3 (vỏphục chế Tháp Chàm Mỹ Khánh sau này. ngoài) và VDEMK3 (ruột màu đ en). - Mẫu MK4: Toàn bộ viên gạch đ ều có màu2. Thực nghiệm hồng nhạt, không có vùng màu đ en. Chúng tôi lấy 1 mẫu, kí hiệu là MK4. Các mẫu gạch lấ y từ tháp Chàm Mỹ Khánh - Mẫu MK5: Có 2 vùng rõ rệt: vùng giữa cóđược kí hiệu lần l ượt là MK1, MK2, MK3, màu đ en, chiếm 3/4 bề mặt viên gạch. Vùng đ ỏMK4 và MK5 (Bảng 1). nâu bên ngoài chỉ là 1 lớp mỏng dày khoảng - Mẫu MK1: Có 2 vùng màu khác nhau rõ 1cm. Ranh giới 2 màu chỉ là một đ uờng ngoằnrệt, vùng phía ngoài có màu gạch non, vàng ngoèo, chúng tôi chỉ lấy một mẫu và kí hiệu lànhạt, dày khoảng 2cm, bao bọc lấy vùng phía MK5.trong có màu đ en, tỉ lệ diện tích của 2 vùng nàytương đương nhau. Chúng tôi lấy 2 mẫu là Bảng 1. Kích thước và kh ối lượng các mẫu Kích thước (cm) Mẫu Kh ối lượng (g) Kh ối lượng thể tích (g/cm3) Nhận xét rộn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " Nghiên cứu các mẫu gạch cổ ở Tháp Chàm Mỹ Khánh - Thừa Thiên Huế "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25 (2009) 258-264 Nghiên cứu các mẫu gạch cổ ở Tháp Chàm Mỹ Khánh - Thừa Thiên Huế Phan Văn Tường1, Trần Ngọc Tuyền2 1 Khoa Hoá, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, Việt Nam 2 Khoa Hoá, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Nhận ngày 26 tháng 02 năm 2009 Tóm tắt. This paper presents the results of investigation into the ancient bricks of My Khanh Cham Tower, Thua Thien Hue province. The ancient bricks were characterized of X-ray diffraction (XRD), thermal gravity - differential scanning calorimetry (TG-DSC), scanning electron microscopy (SEM) and the activity of lime adsorption was also concerned. The results show that the ancient bricks were made laterite clay with rice husk and calcinated at temperature less than 900oC. As a result, the obtained bricks were acidity porous materials and unstable in basic medium as Portland cement.1. Đặt vấn đề∗ Tháp Chàm Mỹ Khánh thuộc xã Phú Diên,Phú Vang, Thừa Thiên Huế. Theo đánh giá củacác nhà nghiên cứu, tháp M ỹ Khánh có th ểđược xây vào khoảng thế kỉ thứ VIII (cách đâykhoảng 1200 năm). Hồi đó có thể tháp M ỹKhánh được xây dựng cách khá xa mép nướ cbiển, nhưng do ở vùng này biển xâm thực vàobờ rất mạnh nên hi ện tại tháp chỉ cách mépnước biển khoảng 100 m và bị chìm dưới 9mcát. Móng tháp nằm trên lớp đệm cát sỏi mỏngrồi đến lớp đất sét xám dẻo. Tháp Chăm M ỹKhánh thuộc dạng Madapa đ ược lợp b ằng máingói nhẹ. Phần mái đã bị hu ỷ hoại theo thờigian, do đó liên kết giằng đầu tường cũngkhông còn, làm cho kết cấu sớm trở thành ph ếtích. Trước tình hình đó, việc phục chế tháp M ỹKhánh là yêu cầu cấp thi ết. Cho đến nay cónhiều tác giả đ ã nổ lực nghiên cứu và đ ưa ra_______∗ Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-38582412. E-mail: tuongpv@vnu.edu.vn 258 P.V. Tường, T.N. Tuyền / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25 (2009) 258-264 259 VMK1 (vùng vỏ phía ngoài) và RMK1 là vùngmột số giả thiết người Chăm đã xây dựng tháp ruột đen phía trong.Chàm như t hế nào và đ ề xuất các phương phápnhằm phục hồi một số tháp Chàm ở miền Trung - Mẫu MK2: Toàn viên gạch chỉ có 1 màuViệt Nam [1]. Tuy nhiên, các giả thuyết cũng hồng nhạt của gạch non. Chúng tôi lấ y 1 mẫunhư cách thức phục phục chế vẫn còn nghi vấn ruột phía trong và kí hiệu là RMK2.đã và đang đ ược tiếp tục nghiên cứu. Trong - Mẫu MK3: Có 2 vùng rõ rệt, vùng ruộtnghiên cứu này, chúng tôi trình bày một s ố kết màu đen phía trong chỉ chi ếm khoảng 1/4 b ềquả về cấu trúc và thành phần gạch xây dựng mặt viên gạch và nằm lệch về 1 p hía. Vùng vỏtháp Chàm M ỹ Khánh để cung cấp thông tin ngoài có màu hồng chiếm 3/4 b ề mặt viên gạch.khoa học cần thi ết đ ể có thể áp dụng trong việc Chúng tôi lấy 2 mẫu, kí hi ệu VGMK3 (vỏphục chế Tháp Chàm Mỹ Khánh sau này. ngoài) và VDEMK3 (ruột màu đ en). - Mẫu MK4: Toàn bộ viên gạch đ ều có màu2. Thực nghiệm hồng nhạt, không có vùng màu đ en. Chúng tôi lấy 1 mẫu, kí hiệu là MK4. Các mẫu gạch lấ y từ tháp Chàm Mỹ Khánh - Mẫu MK5: Có 2 vùng rõ rệt: vùng giữa cóđược kí hiệu lần l ượt là MK1, MK2, MK3, màu đ en, chiếm 3/4 bề mặt viên gạch. Vùng đ ỏMK4 và MK5 (Bảng 1). nâu bên ngoài chỉ là 1 lớp mỏng dày khoảng - Mẫu MK1: Có 2 vùng màu khác nhau rõ 1cm. Ranh giới 2 màu chỉ là một đ uờng ngoằnrệt, vùng phía ngoài có màu gạch non, vàng ngoèo, chúng tôi chỉ lấy một mẫu và kí hiệu lànhạt, dày khoảng 2cm, bao bọc lấy vùng phía MK5.trong có màu đ en, tỉ lệ diện tích của 2 vùng nàytương đương nhau. Chúng tôi lấy 2 mẫu là Bảng 1. Kích thước và kh ối lượng các mẫu Kích thước (cm) Mẫu Kh ối lượng (g) Kh ối lượng thể tích (g/cm3) Nhận xét rộn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu gạch cổ Tháp Chàm Mỹ Khánh đề tài nghiên cứu nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên công nghệ khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1595 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
176 trang 280 3 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 257 0 0 -
29 trang 238 0 0