BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CÁC PHUƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA NHỮNG TỪ NGỮ VĂN HÓA VIỆT NAM QUA TIẾNG PHÁP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dịch một câu văn từ ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ nước ngoài không phải là việc không dễ dàng. Và nhất là ở những câu văn có chứa những từ ngữ mang tính văn hóa, đặc trưng cho dân tộc mình thì việc dịch trở nên khó khăn hơn. Vì lúc đó dịch thuật không chỉ đòi hỏi một nền tảng kiến thức vững chắc về mặt từ ngữ, ngữ pháp mà còn phải nắm rõ ngữ cảnh và nền văn hóa của hai nước. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi muốn đề cập đến các phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU CÁC PHUƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA NHỮNG TỪ NGỮ VĂN HÓA VIỆT NAM QUA TIẾNG PHÁP " Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012NGHIÊN CỨU CÁC PHUƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA NHỮNG TỪ NGỮ VĂN HÓA VIỆT NAM QUA TIẾNG PHÁP A RESEARCH ON MEANING TRANSFER OF EXPRESSIONS RELATED TO CULTURE FROM VIETNAMESE TO FRENCH SVTH: Nguyễn Thị Diễm My Lớp: 08SPP01, Khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng GVHD: TS.Lê Viết Dũng Trường: Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Đà Nẵng TÓM TẮTDịch một câu văn từ ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ nước ngoài không phải là việc không dễdàng. Và nhất là ở những câu văn có chứa những từ ngữ mang tính văn hóa, đặc trưng cho dântộc mình thì việc dịch trở nên khó khăn hơn. Vì lúc đó dịch thuật không chỉ đòi hỏi một nền tảngkiến thức vững chắc về mặt từ ngữ, ngữ pháp mà còn phải nắm rõ ngữ cảnh và nền văn hóa củahai nước. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi muốn đề cập đến các phương thức để hiểu nhữngtừ văn hóa Việt Nam của những người Pháp ABSTRACTTranslating a sentence from mother tounge into a foreign language is not easy at all. Especially, itis much more difficult to translate a text containing words related to culture. The reason is thattranslation requires good knowledge about grammar, context and culture of the two countries. Inthis research, we would like to imply on the ways that French people understand Vietnamesecultural expressions. 1. Đặt vấn đề 1.1. Lí do chọn đề tàiLà sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ,chúng tôi nhận ra rằng Dịch là một môn học khónhưng thú vị, thú vị ở chỗ là khi dịch một câu hay một thông điệp thì không những là cầnphải nắm vững ngữ pháp, cách dùng từ mà cần phải hiểu được văn hóa của ngôn ngữ đíchvà cả ngôn ngữ mẹ đẻ. Và không phải lúc nào, một câu, một văn bản cũng được dịch nhưnhau mà còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: ngữ cảnh, đối tượng, mục đích…..Trong khuôn khổ bài nghiên cứu khoa học này, chúng tôi sẽ nghiên cứu về những phươngthức chuyển nghĩa những từ ngữ văn hóa Việt Nam sang tiếng Pháp.Do những hạn chếcũng như điều kiện hiện nay,chúng tôi chỉ chọn ba bình diện thể hiện rõ rệt nhất về văn hóaViệt Nam để nghiên cứu,đó là phong tục tập quán ,trang phục truyền thống và ẩm thực.1.2 Đối tượng nghiên cứu -1– Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012Các phương thức chuyển dịch một số từ ngữ thể hiện văn hóa Việt ở ba bình diện , đó làphong tục. trang phục truyền thống và ẩm thực Việt Nam.1.3 Phương pháp nghiên cứu -Phân tích định tính Cơ sở lí luận 2. 2.1 Lý thuyết dịchDịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một từ, câu, đoạn văntrong một ngôn ngữ nào đó – văn nguồn – và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành mộttừ, câu, đoạn văn mới và tương đương – văn đích hay là bản dịch.Trong cuốn La traduction: théorie et méthode (1971), Beauchemin đã nói đến tínhtrung thành của bản dịch và đưa ra bốn nguyên tắc: 1) Mỗi ngôn ngữ đều có những bản sắc và những đặc trưng riêng của nó2) Để giao tiếp, chúng ta phải tôn trọng những bản sắc và đặc trưng riêng đó3) Bất cứ ý tưởng nào có thể diễn đạt trong một ngôn ngữ này đều có thể được diễn đạttrong ngôn ngữ khác.4) Để vẫn giữ đúng ý nghĩa của thông điệp phải tìm cách thay đổi hình thức của thông điệptừ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác sao cho phù hợp. 2.2 Từ là gì? Chúng tôi xin đưa ra định nghĩa về từ của Đỗ Hữu Châu (1999): «Từ của tiếng Việt làmột hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, mang những đặc điếm ngữ pháp nhất định, nằmtrong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhấttrong tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu.» 2.3 Từ ngữ văn hóa là gì? Khái niệmChúng tôi xin đưa ra khái niệm về từ ngữ văn hóa của Nguyễn Văn Chiến (2004):« Từ văn hoá, trước hết phải là đơn vị từ vựng cơ bản trong vốn từ văn hóa của một ngônngữ. Thông qua nghĩa và cấu trúc ngữ nghĩa của nó, từ văn hóa hướng đến những kháiniệm có liên quan đến các đặc trưng văn hóa dân tộc nhất định. Nó là hình thái ngôn ngữphản ánh những khái niệm ghi nhận các đặc trưng văn hóa tộc người cơ bản. Nội dungcủa ký hiệu từ văn hóa luôn luôn phản ánh độc đáo về văn hóa ngôn ngữ khi đối sánh nóvới các ký hiệu từ vựng tương ứng ở một ngôn ngữ khác... Mặt khác, từ văn hóa, với tư -2– Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012cách là ký hiệu cơ bản của ngôn ngữ, luôn hướng tới việc phản ánh các sự vật hiện tượngđặc tính của thế giới bên ngoài ngôn ngữ... Phân loạiTrong tác phẩm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÁO CÁO " NGHIÊN CỨU CÁC PHUƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA NHỮNG TỪ NGỮ VĂN HÓA VIỆT NAM QUA TIẾNG PHÁP " Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012NGHIÊN CỨU CÁC PHUƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA NHỮNG TỪ NGỮ VĂN HÓA VIỆT NAM QUA TIẾNG PHÁP A RESEARCH ON MEANING TRANSFER OF EXPRESSIONS RELATED TO CULTURE FROM VIETNAMESE TO FRENCH SVTH: Nguyễn Thị Diễm My Lớp: 08SPP01, Khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Đà Nẵng GVHD: TS.Lê Viết Dũng Trường: Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Đà Nẵng TÓM TẮTDịch một câu văn từ ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ nước ngoài không phải là việc không dễdàng. Và nhất là ở những câu văn có chứa những từ ngữ mang tính văn hóa, đặc trưng cho dântộc mình thì việc dịch trở nên khó khăn hơn. Vì lúc đó dịch thuật không chỉ đòi hỏi một nền tảngkiến thức vững chắc về mặt từ ngữ, ngữ pháp mà còn phải nắm rõ ngữ cảnh và nền văn hóa củahai nước. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi muốn đề cập đến các phương thức để hiểu nhữngtừ văn hóa Việt Nam của những người Pháp ABSTRACTTranslating a sentence from mother tounge into a foreign language is not easy at all. Especially, itis much more difficult to translate a text containing words related to culture. The reason is thattranslation requires good knowledge about grammar, context and culture of the two countries. Inthis research, we would like to imply on the ways that French people understand Vietnamesecultural expressions. 1. Đặt vấn đề 1.1. Lí do chọn đề tàiLà sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ,chúng tôi nhận ra rằng Dịch là một môn học khónhưng thú vị, thú vị ở chỗ là khi dịch một câu hay một thông điệp thì không những là cầnphải nắm vững ngữ pháp, cách dùng từ mà cần phải hiểu được văn hóa của ngôn ngữ đíchvà cả ngôn ngữ mẹ đẻ. Và không phải lúc nào, một câu, một văn bản cũng được dịch nhưnhau mà còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: ngữ cảnh, đối tượng, mục đích…..Trong khuôn khổ bài nghiên cứu khoa học này, chúng tôi sẽ nghiên cứu về những phươngthức chuyển nghĩa những từ ngữ văn hóa Việt Nam sang tiếng Pháp.Do những hạn chếcũng như điều kiện hiện nay,chúng tôi chỉ chọn ba bình diện thể hiện rõ rệt nhất về văn hóaViệt Nam để nghiên cứu,đó là phong tục tập quán ,trang phục truyền thống và ẩm thực.1.2 Đối tượng nghiên cứu -1– Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012Các phương thức chuyển dịch một số từ ngữ thể hiện văn hóa Việt ở ba bình diện , đó làphong tục. trang phục truyền thống và ẩm thực Việt Nam.1.3 Phương pháp nghiên cứu -Phân tích định tính Cơ sở lí luận 2. 2.1 Lý thuyết dịchDịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một từ, câu, đoạn văntrong một ngôn ngữ nào đó – văn nguồn – và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành mộttừ, câu, đoạn văn mới và tương đương – văn đích hay là bản dịch.Trong cuốn La traduction: théorie et méthode (1971), Beauchemin đã nói đến tínhtrung thành của bản dịch và đưa ra bốn nguyên tắc: 1) Mỗi ngôn ngữ đều có những bản sắc và những đặc trưng riêng của nó2) Để giao tiếp, chúng ta phải tôn trọng những bản sắc và đặc trưng riêng đó3) Bất cứ ý tưởng nào có thể diễn đạt trong một ngôn ngữ này đều có thể được diễn đạttrong ngôn ngữ khác.4) Để vẫn giữ đúng ý nghĩa của thông điệp phải tìm cách thay đổi hình thức của thông điệptừ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác sao cho phù hợp. 2.2 Từ là gì? Chúng tôi xin đưa ra định nghĩa về từ của Đỗ Hữu Châu (1999): «Từ của tiếng Việt làmột hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, mang những đặc điếm ngữ pháp nhất định, nằmtrong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhấttrong tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu.» 2.3 Từ ngữ văn hóa là gì? Khái niệmChúng tôi xin đưa ra khái niệm về từ ngữ văn hóa của Nguyễn Văn Chiến (2004):« Từ văn hoá, trước hết phải là đơn vị từ vựng cơ bản trong vốn từ văn hóa của một ngônngữ. Thông qua nghĩa và cấu trúc ngữ nghĩa của nó, từ văn hóa hướng đến những kháiniệm có liên quan đến các đặc trưng văn hóa dân tộc nhất định. Nó là hình thái ngôn ngữphản ánh những khái niệm ghi nhận các đặc trưng văn hóa tộc người cơ bản. Nội dungcủa ký hiệu từ văn hóa luôn luôn phản ánh độc đáo về văn hóa ngôn ngữ khi đối sánh nóvới các ký hiệu từ vựng tương ứng ở một ngôn ngữ khác... Mặt khác, từ văn hóa, với tư -2– Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012cách là ký hiệu cơ bản của ngôn ngữ, luôn hướng tới việc phản ánh các sự vật hiện tượngđặc tính của thế giới bên ngoài ngôn ngữ... Phân loạiTrong tác phẩm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
PHUƠNG THỨC CHUYỂN NGHĨA tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu chuyên ngành khoa học công nghệ môi trường kỹ thuật khao họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 340 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 242 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0