Báo cáo NGHIÊN CỨU DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA TRÊN LƯU VỰC SÔNG BA
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.55 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lũ trên hệ thống sông Ba hàng năm có xu hướng gia tăng cả về quy mô và cường độ. Trong khi đó, trên lưu vực đã và đang xây dựng nhiều hồ chứa thuỷ điện. Đa số các hồ đều không có nhiệm vụ phòng lũ hạ du. Những trận lũ lớn xảy ra trong thời gian gần đây trên lưu vực đã đặt ra nhiều vấn đề rất cấp bách, trong đó có vấn đề xây dựng quy trình dự báo lũ đến hồ chứa trên lưu vực giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra. Báo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " NGHIÊN CỨU DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA TRÊN LƯU VỰC SÔNG BA" NGHIÊN CỨU DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA TRÊN LƯU VỰC SÔNG BA Ngô Lê An1 Nguyễn Thị Bích Ngọc2 Tóm tắt: Lũ trên hệ thống sông Ba hàng năm có xu hướng gia tăng cả về quy mô và cường độ.Trong khi đó, trên lưu vực đã và đang xây dựng nhiều hồ chứa thuỷ điện. Đa số các hồ đều khôngcó nhiệm vụ phòng lũ hạ du. Những trận lũ lớn xảy ra trong thời gian gần đây trên lưu vực đã đặtra nhiều vấn đề rất cấp bách, trong đó có vấn đề xây dựng quy trình dự báo lũ đến hồ chứa trên lưuvực giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra. Báo cáo nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ đến các hồ chứachính trên lưu vực bằng mô hình thuỷ văn mưa dòng chảy (HEC-HMS), mô hình mô phỏng vậnhành hồ chứa (HEC-RESSIM) kết hợp với kết quả dự báo từ mô hình khí tượng BOLAM. Kết quảdự báo thử nghiệm cho thấy, chỉ số đảm bảo phương án đều đạt trên 80% tại Củng Sơn, An Khê,Ayun Hạ. Từ khóa: Dự báo lũ, sông Ba, hồ chứa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong mấy năm gần đây, liên tục xảy ra hiện tượng lũ lớn cả về quy mô và cường độ trên các lưuvực sông tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên đặc biệt là lưu vực sông Ba nơi có địa hình chia cắtmạnh, lòng sông ngắn và dốc. Là một trong 9 lưu vực sông lớn ở Việt Nam và là sông lớn nhất TâyNguyên, lưu vực sông Ba có vị trí địalý và vai trò quan trọng trong phát triểnkinh tế - xã hội của quốc gia. Sông Balà nơi giao thoa của các vùng thời tiếtkhác nhau nên đã mang lại những biếnđổi bất thường vào mỗi thời kỳ mưa lũ.Dự báo tốt dòng chảy lũ trên lưu vựcsông Ba sẽ góp phần làm giảm nhẹ cácthiệt hại do lũ gây ra. Trên lưu vựcsông Ba, đã và đang hình thành nhiềuhồ chứa thuỷ điện. Để giảm thiểu cácthiệt hại do lũ tự nhiên và do xả lũ từ hồở hạ lưu, cần phải biết lượng dòng chảyđến từng hồ để từ đó có thể vận hành xảnước từ hồ một cách thích hợp, tránh lũtrồng lên lũ. Tuy nhiên, đa số các hồnày đều không có thông tin quan trắcdòng chảy đến hồ. Chính vì vậy, việcdự báo dòng chảy lũ đến hồ trên lưuvực sông Ba là một yêu cầu quan trọng. Do đa số các hồ chứa đều nằm ởthượng nguồn các nhánh sông, thờigian chảy truyền ngắn nên việc dự1 ĐH Thuỷ Lợi2 ĐH Tài nguyên & Môi trường Hà Nội Hình 1. Bản đồ lưu vực sông BaKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 38 (9/2012) 9báo dòng chảy lũ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở những nơi có ít hoặc không có trạm đo khí tượng.Việc kết hợp với các mô hình khí tượng dự báo định lượng lượng mưa có khả năng giúp cải thiệncác kết quả dự báo dòng chảy lũ cả về chất lượng cũng như thời gian dự kiến dự báo. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THU THẬP DỮ LIỆU ĐẦU VÀO 2.1 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chính được sử dụng AVSWATXtrong nghiên cứu này là: phương pháp XÁC ĐỊNH MẠNG LƯỚI SÔNG VÀ CÁC LƯU VỰC BỘ PHẬNthống kê và xử lý số liệu dùng trong việcphân tích và xử lý số liệu đầu vào của bàitoán, phương pháp kế thừa nghiên cứu kề ĐÁNH GIÁ MƯA DBthừa một số các tài liệu, kết quả nghiên TỪ DỮ LIỆU THỰC ĐO TỪ MƯA LƯỚI DỰ BÁOcứu có liên quan, phương pháp mô hìnhtoán dùng các mô hình thuỷ văn mô TÍNH MƯA BÌNH QUÂN LƯU VỰCphỏng các hoạt động hồ chứa (HEC-RESSIM) và phản ứng thuỷ văn (HEC- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MƯA DỰ BÁOHMS) trong lưu vực. 2.2 Các bước tiến hành HEC - HMS Các bước tiến hành nghiên cứu của SỐ LIỆU THỰC ĐObài báo có thể xem trên hình 2. Mục tiêunghiên cứu của bài báo là sử dụng kết MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY TÍNH ĐẾN MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY TÍNH ĐẾN PƠ MƠ RÊ AN KHÊhợp mô hình khí tượng dự báo mưa vớicác mô hình thuỷ văn mưa dòng chảy vàmô hình diễn toán hồ chứa để mô phỏng XĐ BỘ THÔNG SỐ TỐI ƯUvà dự báo dòng chảy lũ đến hồ từ thượnglưu về hạ lưu. Mô hình khí tượng dùng DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ TỚI HỒ DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ AN AYUN HẠ (PƠ MƠ RÊ) KHÊtrong nghiên cứu là BOLAM được ViệnKhoa học Khí quyển và khí tượng Italia(ISAC-CNR) phát triển có khả năng dự LƯA CHỌN BỘ THÔNG PHÙ HỢP CÁC LƯU VỰC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo " NGHIÊN CỨU DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA TRÊN LƯU VỰC SÔNG BA" NGHIÊN CỨU DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA TRÊN LƯU VỰC SÔNG BA Ngô Lê An1 Nguyễn Thị Bích Ngọc2 Tóm tắt: Lũ trên hệ thống sông Ba hàng năm có xu hướng gia tăng cả về quy mô và cường độ.Trong khi đó, trên lưu vực đã và đang xây dựng nhiều hồ chứa thuỷ điện. Đa số các hồ đều khôngcó nhiệm vụ phòng lũ hạ du. Những trận lũ lớn xảy ra trong thời gian gần đây trên lưu vực đã đặtra nhiều vấn đề rất cấp bách, trong đó có vấn đề xây dựng quy trình dự báo lũ đến hồ chứa trên lưuvực giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra. Báo cáo nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ đến các hồ chứachính trên lưu vực bằng mô hình thuỷ văn mưa dòng chảy (HEC-HMS), mô hình mô phỏng vậnhành hồ chứa (HEC-RESSIM) kết hợp với kết quả dự báo từ mô hình khí tượng BOLAM. Kết quảdự báo thử nghiệm cho thấy, chỉ số đảm bảo phương án đều đạt trên 80% tại Củng Sơn, An Khê,Ayun Hạ. Từ khóa: Dự báo lũ, sông Ba, hồ chứa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong mấy năm gần đây, liên tục xảy ra hiện tượng lũ lớn cả về quy mô và cường độ trên các lưuvực sông tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên đặc biệt là lưu vực sông Ba nơi có địa hình chia cắtmạnh, lòng sông ngắn và dốc. Là một trong 9 lưu vực sông lớn ở Việt Nam và là sông lớn nhất TâyNguyên, lưu vực sông Ba có vị trí địalý và vai trò quan trọng trong phát triểnkinh tế - xã hội của quốc gia. Sông Balà nơi giao thoa của các vùng thời tiếtkhác nhau nên đã mang lại những biếnđổi bất thường vào mỗi thời kỳ mưa lũ.Dự báo tốt dòng chảy lũ trên lưu vựcsông Ba sẽ góp phần làm giảm nhẹ cácthiệt hại do lũ gây ra. Trên lưu vựcsông Ba, đã và đang hình thành nhiềuhồ chứa thuỷ điện. Để giảm thiểu cácthiệt hại do lũ tự nhiên và do xả lũ từ hồở hạ lưu, cần phải biết lượng dòng chảyđến từng hồ để từ đó có thể vận hành xảnước từ hồ một cách thích hợp, tránh lũtrồng lên lũ. Tuy nhiên, đa số các hồnày đều không có thông tin quan trắcdòng chảy đến hồ. Chính vì vậy, việcdự báo dòng chảy lũ đến hồ trên lưuvực sông Ba là một yêu cầu quan trọng. Do đa số các hồ chứa đều nằm ởthượng nguồn các nhánh sông, thờigian chảy truyền ngắn nên việc dự1 ĐH Thuỷ Lợi2 ĐH Tài nguyên & Môi trường Hà Nội Hình 1. Bản đồ lưu vực sông BaKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 38 (9/2012) 9báo dòng chảy lũ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở những nơi có ít hoặc không có trạm đo khí tượng.Việc kết hợp với các mô hình khí tượng dự báo định lượng lượng mưa có khả năng giúp cải thiệncác kết quả dự báo dòng chảy lũ cả về chất lượng cũng như thời gian dự kiến dự báo. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THU THẬP DỮ LIỆU ĐẦU VÀO 2.1 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chính được sử dụng AVSWATXtrong nghiên cứu này là: phương pháp XÁC ĐỊNH MẠNG LƯỚI SÔNG VÀ CÁC LƯU VỰC BỘ PHẬNthống kê và xử lý số liệu dùng trong việcphân tích và xử lý số liệu đầu vào của bàitoán, phương pháp kế thừa nghiên cứu kề ĐÁNH GIÁ MƯA DBthừa một số các tài liệu, kết quả nghiên TỪ DỮ LIỆU THỰC ĐO TỪ MƯA LƯỚI DỰ BÁOcứu có liên quan, phương pháp mô hìnhtoán dùng các mô hình thuỷ văn mô TÍNH MƯA BÌNH QUÂN LƯU VỰCphỏng các hoạt động hồ chứa (HEC-RESSIM) và phản ứng thuỷ văn (HEC- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MƯA DỰ BÁOHMS) trong lưu vực. 2.2 Các bước tiến hành HEC - HMS Các bước tiến hành nghiên cứu của SỐ LIỆU THỰC ĐObài báo có thể xem trên hình 2. Mục tiêunghiên cứu của bài báo là sử dụng kết MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY TÍNH ĐẾN MÔ PHỎNG DÒNG CHẢY TÍNH ĐẾN PƠ MƠ RÊ AN KHÊhợp mô hình khí tượng dự báo mưa vớicác mô hình thuỷ văn mưa dòng chảy vàmô hình diễn toán hồ chứa để mô phỏng XĐ BỘ THÔNG SỐ TỐI ƯUvà dự báo dòng chảy lũ đến hồ từ thượnglưu về hạ lưu. Mô hình khí tượng dùng DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ TỚI HỒ DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ AN AYUN HẠ (PƠ MƠ RÊ) KHÊtrong nghiên cứu là BOLAM được ViệnKhoa học Khí quyển và khí tượng Italia(ISAC-CNR) phát triển có khả năng dự LƯA CHỌN BỘ THÔNG PHÙ HỢP CÁC LƯU VỰC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học kỹ thuật kỹ thuật thủy lợi kinh tế môi trường thủy văn học nghiên cứu khoa học khoa học môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1529 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 477 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 312 0 0
-
53 trang 306 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 245 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0