Báo cáo nghiên cứu khoa học 50 NĂM - MỘT CHẶNG ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐH KHXH & NV
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.12 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhìn lại chặng đường nửa thế kỷ Cuối năm 2000, trong hồ sơ gửi đến Hội đồng thi đua các cấp đề nghị xét tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, cùng với việc trình bày những thành tích đã đạt được, Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử cũng đã khẳng định lại một lần nữa định hướng nghiên cứu khoa học của Khoa: “Khoa học Lịch sử là một khoa học cơ bản nên việc nghiên cứu phải lấy khoa học cơ bản làm nền tảng và trước hết là để phục vụ cho việc biên soạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " 50 NĂM - MỘT CHẶNG ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐH KHXH & NV " 50 NĂM - MỘT CHẶNG ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐH KHXH & NV PGS.TS Nguyễn Văn Kim Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV1. Nhìn lại chặng đường nửa thế kỷ Cuối năm 2000, trong hồ sơ gửi đến Hội đồng thi đua các cấp đề nghị xéttặng danh hiệu Anh hùng Lao động, cùng với việc trình bày những thành tích đãđạt được, Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử cũng đã khẳng định lại một lần nữa địnhhướng nghiên cứu khoa học của Khoa: “Khoa học Lịch sử là một khoa học cơ bảnnên việc nghiên cứu phải lấy khoa học cơ bản làm nền tảng và trước hết là đểphục vụ cho việc biên soạn giáo trình, bài giảng, nâng cao chất lượng đào tạo.Trên cơ sở đó, Khoa luôn t ìm mọi cách mở rộng diện nghiên cứu và phục vụ nhucầu xã hội, kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng.Đề tài nghiên cứu khoa học vì thế đã được mở ra trên tất cả các lĩnh vực sử học”. Trải qua nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, cùng với những thành tích vềđào tạo, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp (nay là Trường ĐH KHXH &NV thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) cũng đã từng bước trưởng thành về cả độingũ và trình độ nghiên cứu. Nhờ có định hướng nghiên cứu đúng và một thái độthực sự tôn trọng lịch sử, coi trọng giá trị của các nguồn sử liệu, coi trọng ph ươngpháp, lý thuyết nghiên cứu mới, năng động và nhạy cảm trong việc nắm bắt cáckhuynh hướng học thuật của khu vực và thế giới nên Khoa đã tạo dựng được chomình một vị thế vững chắc trong các cơ quan đào tạo, nghiên cứu về Lịch sử nóiriêng và Khoa học xã hội - nhân văn ở Việt Nam nói chung. Từ đó, như các họcgiả trong nước và quốc tế nhận xét, đã hình thành nên một “Trường phái sử họcTổng hợp”, luôn giữ vai trò tiên phong trong một số lĩnh vực nghiên cứu. Tên tuổicùng công trình nghiên cứu của một số nhà khoa học đã vượt ra khỏi biên giớiquốc gia và được giới học giả cùng nhiều trung tâm nghiên cứu hàng đầu thế giớighi nhận. Ngay sau khi được thành lập năm 1956, trong điều kiện đất nước có nhiềukhó khăn, dưới sự lãnh đạo, dẫn dắt của các Giáo sư Trần Văn Giàu, Đào DuyAnh, Trần Đức Thảo... các thầy Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, TrầnQuốc Vượng, Vương Hoàng Tuyên, Chu Thiên, Phan Đại Doãn, Vũ Dương Ninh,Phạm Thị Tâm... với sự cộng tác của các nh à Hán học uyên thâm như Trần LêNhân, Ngô Lập Chi, Đoàn Thăng, Phan Huy Tiếp, Trần Lê Hữu... đã biên soạnthành công một số giáo trình và công trình chuyên khảo. Trong số đó tiêu biểu làcác tác phẩm: Chống xâm lăng, Giai cấp công nhân Việt Nam, Sự khủng hoảngcủa chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858 của GS. Trần Văn Giàu; Lịch sửViệt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX, Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, Vấn đềAn Dương Vương và nước Âu Lạc, Vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam của GS.Đào Duy Anh. Bên cạnh đó, các nhà khoa học Khoa Lịch sử còn viết các bộ sách:Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Lịch sử Việt Nam cận đại, Lịch sử thế giới,Lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam, Cở sở Khảo cổ học, Dân tộc học đại cương...Điều đáng chú ý là, các công trình nghiên cứu như Chế độ ruộng đất và kinh tếnông nghiệp thời Lê sơ của GS. Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ cộng sản nguyênthuỷ Việt Nam, Sơ yếu khảo cổ học nguyên thuỷ Việt Nam của các GS. Trần QuốcVượng - Hà Văn Tấn; Tình hình công th ương nghiệp Việt Nam trong thời Lê mạtcủa PGS.Vương Hoàng Tuyên; Hoàng Hoa Thám và Phong trào nông dân YênThế của GS. Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Sự, Những đề nghị cải cách củaNguyễn Trường Tộ của các thầy Đặng Huy Vận - Chương Thâu... đều được hoànthành khi tuổi đời của tác giả công trình còn rất trẻ. Cùng với các công trìnhchuyên khảo, một số nhà khoa học còn tham gia dịch, chú giải các tác phẩm nổitiếng như: Dư địa chí (GS. Hà Văn Tấn), Quân trung từ mệnh tập (GS. Phan HuyLê), Việt sử lược (GS. Trần Quốc Vượng), Việt Nam vong quốc sử (PGS. TSChương Thâu - Chu Thiên)... Ngay trong những tháng năm chiến tranh ác liệt, một số công trình khoahọc khảo cứu chuyên sâu, đạt trình độ học thuật cao đã được hoàn thành như:Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông thế kỷ XIII của GS. Hà VănTấn - PGS. Phạm Thị Tâm; Tìm hiểu thêm về phong trào nông dân Tây Sơn củaGS. Phan Huy Lê; Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) của các GS. Phan Huy Lê -Phan Đại Doãn; Sự phân bố các dân tộc và cư dân miền Bắc Việt Nam của PGS.Vương Hoàng Tuyên; Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc củatập thể tác giả: Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm -Trần Bá Chí; Những trang sử vẻ vang của các dân tộc ít người của GS. Đinh XuânLâm - GS. Trần Quốc Vượng... Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu đáng tự hào đó, sau khi đất nướcthống nhất và tiến hành công cuộc Đổi mới, đội ngũ các nhà khoa học Khoa Lịchsử vẫn tiếp nối tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " 50 NĂM - MỘT CHẶNG ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐH KHXH & NV " 50 NĂM - MỘT CHẶNG ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐH KHXH & NV PGS.TS Nguyễn Văn Kim Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV1. Nhìn lại chặng đường nửa thế kỷ Cuối năm 2000, trong hồ sơ gửi đến Hội đồng thi đua các cấp đề nghị xéttặng danh hiệu Anh hùng Lao động, cùng với việc trình bày những thành tích đãđạt được, Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử cũng đã khẳng định lại một lần nữa địnhhướng nghiên cứu khoa học của Khoa: “Khoa học Lịch sử là một khoa học cơ bảnnên việc nghiên cứu phải lấy khoa học cơ bản làm nền tảng và trước hết là đểphục vụ cho việc biên soạn giáo trình, bài giảng, nâng cao chất lượng đào tạo.Trên cơ sở đó, Khoa luôn t ìm mọi cách mở rộng diện nghiên cứu và phục vụ nhucầu xã hội, kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng.Đề tài nghiên cứu khoa học vì thế đã được mở ra trên tất cả các lĩnh vực sử học”. Trải qua nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, cùng với những thành tích vềđào tạo, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp (nay là Trường ĐH KHXH &NV thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) cũng đã từng bước trưởng thành về cả độingũ và trình độ nghiên cứu. Nhờ có định hướng nghiên cứu đúng và một thái độthực sự tôn trọng lịch sử, coi trọng giá trị của các nguồn sử liệu, coi trọng ph ươngpháp, lý thuyết nghiên cứu mới, năng động và nhạy cảm trong việc nắm bắt cáckhuynh hướng học thuật của khu vực và thế giới nên Khoa đã tạo dựng được chomình một vị thế vững chắc trong các cơ quan đào tạo, nghiên cứu về Lịch sử nóiriêng và Khoa học xã hội - nhân văn ở Việt Nam nói chung. Từ đó, như các họcgiả trong nước và quốc tế nhận xét, đã hình thành nên một “Trường phái sử họcTổng hợp”, luôn giữ vai trò tiên phong trong một số lĩnh vực nghiên cứu. Tên tuổicùng công trình nghiên cứu của một số nhà khoa học đã vượt ra khỏi biên giớiquốc gia và được giới học giả cùng nhiều trung tâm nghiên cứu hàng đầu thế giớighi nhận. Ngay sau khi được thành lập năm 1956, trong điều kiện đất nước có nhiềukhó khăn, dưới sự lãnh đạo, dẫn dắt của các Giáo sư Trần Văn Giàu, Đào DuyAnh, Trần Đức Thảo... các thầy Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, TrầnQuốc Vượng, Vương Hoàng Tuyên, Chu Thiên, Phan Đại Doãn, Vũ Dương Ninh,Phạm Thị Tâm... với sự cộng tác của các nh à Hán học uyên thâm như Trần LêNhân, Ngô Lập Chi, Đoàn Thăng, Phan Huy Tiếp, Trần Lê Hữu... đã biên soạnthành công một số giáo trình và công trình chuyên khảo. Trong số đó tiêu biểu làcác tác phẩm: Chống xâm lăng, Giai cấp công nhân Việt Nam, Sự khủng hoảngcủa chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858 của GS. Trần Văn Giàu; Lịch sửViệt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX, Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, Vấn đềAn Dương Vương và nước Âu Lạc, Vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam của GS.Đào Duy Anh. Bên cạnh đó, các nhà khoa học Khoa Lịch sử còn viết các bộ sách:Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Lịch sử Việt Nam cận đại, Lịch sử thế giới,Lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam, Cở sở Khảo cổ học, Dân tộc học đại cương...Điều đáng chú ý là, các công trình nghiên cứu như Chế độ ruộng đất và kinh tếnông nghiệp thời Lê sơ của GS. Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ cộng sản nguyênthuỷ Việt Nam, Sơ yếu khảo cổ học nguyên thuỷ Việt Nam của các GS. Trần QuốcVượng - Hà Văn Tấn; Tình hình công th ương nghiệp Việt Nam trong thời Lê mạtcủa PGS.Vương Hoàng Tuyên; Hoàng Hoa Thám và Phong trào nông dân YênThế của GS. Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Sự, Những đề nghị cải cách củaNguyễn Trường Tộ của các thầy Đặng Huy Vận - Chương Thâu... đều được hoànthành khi tuổi đời của tác giả công trình còn rất trẻ. Cùng với các công trìnhchuyên khảo, một số nhà khoa học còn tham gia dịch, chú giải các tác phẩm nổitiếng như: Dư địa chí (GS. Hà Văn Tấn), Quân trung từ mệnh tập (GS. Phan HuyLê), Việt sử lược (GS. Trần Quốc Vượng), Việt Nam vong quốc sử (PGS. TSChương Thâu - Chu Thiên)... Ngay trong những tháng năm chiến tranh ác liệt, một số công trình khoahọc khảo cứu chuyên sâu, đạt trình độ học thuật cao đã được hoàn thành như:Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông thế kỷ XIII của GS. Hà VănTấn - PGS. Phạm Thị Tâm; Tìm hiểu thêm về phong trào nông dân Tây Sơn củaGS. Phan Huy Lê; Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) của các GS. Phan Huy Lê -Phan Đại Doãn; Sự phân bố các dân tộc và cư dân miền Bắc Việt Nam của PGS.Vương Hoàng Tuyên; Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc củatập thể tác giả: Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm -Trần Bá Chí; Những trang sử vẻ vang của các dân tộc ít người của GS. Đinh XuânLâm - GS. Trần Quốc Vượng... Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu đáng tự hào đó, sau khi đất nướcthống nhất và tiến hành công cuộc Đổi mới, đội ngũ các nhà khoa học Khoa Lịchsử vẫn tiếp nối tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu nghiên cứu khoa học nghiên cứu lịch sử khảo cổ học lịch sử Việt NamTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
15 trang 259 0 0
-
29 trang 231 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0