Báo cáo nghiên cứu khoa học Bản chất của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam (Kinh nghiệm lịch sử)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân loại từ khi hình thành các quốc gia, cộng đồng dân tộc, thì bản năng gắn bó và bảo vệ không gian sinh tồn của sinh học đã vận động, phát triển thành tinh thần yêu nước, thành văn hóa yêu nước, thương nòi. Như vậy, yêu nước là thuộc tính phổ biến mang tầm nhân loại. Yêu nước không phải là độc quyền của bất kỳ một cộng đồng, một giai tầng, một thế hệ nào. Yêu nước, chống ngoại xâm thì cộng đồng nào, dân tộc nào cũng kiên cường bất khuất, không chịu làm nô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Bản chất của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam (Kinh nghiệm lịch sử) " Bản chất của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam (Kinh nghiệm lịch sử) I. Nhân loại từ khi hình thành các quốc gia, cộng đồng dân tộc, thì bảnnăng gắn bó và bảo vệ không gian sinh tồn của sinh học đã vận động, phát triểnthành tinh thần yêu nước, thành văn hóa yêu nước, thương nòi. Như vậy, yêu nướclà thuộc tính phổ biến mang tầm nhân loại. Yêu nước không phải là độc quyền củabất kỳ một cộng đồng, một giai tầng, một thế hệ nào. Yêu nước, chống ngoại xâm thì cộng đồng nào, dân tộc nào cũng kiêncường bất khuất, không chịu làm nô lệ. Vì thế, câu khẩu hiệu Không có gì quýhơn Độc lập Tự do mà Hồ Chí Minh - Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa đã tổng kết, không chỉ cộng hưởng với nhận thức, khát vọng của nhân dânViệt Nam mà cũng đồng vọng với lương tri của mọi cộng đồng nhân loại. Nhưng bên cạnh điểm chung, phổ biến đó, th ì biểu hiện (hay là động tháivận động thể hiện bản chất) của yêu nước lại luôn mang dấu ấn của mỗi cộngđồng, thời đại, lịch sử cụ thể. Những biểu hiện cụ thể đó l à kết quả tổng hợp, làsản phẩm của một quá trình lịch sử - tự nhiên trong tiến trình phát triển kinh tế -chính trị - xã hội của mỗi quốc gia, mà trước hết là phụ thuộc vào năng lực, phẩmchất bộ phận cầm quyền, lãnh đạo quốc gia trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thểcủa nó. Chủ nghĩa yêu nước của các quốc gia - dân tộc vì thế mang một định danhcụ thể: Chủ nghĩa yêu nước Hoa Kỳ, tinh thần yêu nước Trung Hoa, Hàn Quốc,Lào v.v… Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - sản phẩm của hàng ngàn năm dựng nướcvà giữ nước của một cộng đồng 54 dân tộc anh em, sinh tồn trong không gian địa -chiến lược, địa - chính trị hết sức mở với hàng ngàn biên giới km từ đất liền đếnbiển, hải đảo… không chỉ bị thử thách thường xuyên trước thiên nhiên nắng nhiều,mưa lắm, bão táp, phong ba… mà còn trước những thế lực xâm lăng thường lớnmạnh, giàu có hơn từ phương Bắc (Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh…),từ phương Tây (thực dân Pháp, đế quốc Mỹ)… II. Trước giặc ngoại xâm, tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam, khôngnghi ngờ gì nữa, như Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từng tổng kết từgiữa thế kỷ XX: … mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần đó lại sôi nổi... Hồ Chí Minh cũng chỉ ra cái căn cốt tạo th ành bản lĩnh, thành cội nguồnbùng nổ sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, ấy là tinh thần yêu nước sôinổi ấy được kết thành một làn sóng. Chính vì kết thành một làn sóng mới tạothành nguồn năng lượng vô cùng mạnh mẽ, lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn,nhấn chìm tất cả lũ cướp nước và lũ bán nước. Chân lý - điều tổng kết đó rõ ràng, hẳn nhiều người Việt Nam phải thuộc. Nhưng thuộc, thậm chí thuộc lòng là một chuyện. Còn thực hành lại làchuyện khác. Xin hãy làm một thao tác giản dị: Đi từ cuối mệnh đề mà Hồ Chí Minh đãchỉ ra: Thứ nhất, Hồ Chí Minh nói: Lũ cướp nước và lũ bán nước đều là đốitượng phải bị quét sạch của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Trong lịch sử dân tộc Việt Nam đâu là lũ cướp nước, điều đó đã rõ ràng.Nhưng còn lũ bán nước - mặt đối lập của yêu nước, lũ đó là ai? Từ khi hình thành quốc gia, có hai bộ phận cơ bản: Bộ phận chúng dânđông đảo và bộ phận cai trị - đó là các chính quyền của Nhà nước hình thành từthời dựng nước. Chúng dân không và chưa bao giờ bán nước! Ngược lại, chính chúng dân -những nông dân, hay nô tỳ, gia nô, gia đồng của đời Trần chẳn g hạn, như chínhnhận xét của vua Trần Nhân Tông năm 1292 khi quốc gia lắm hoạn nạn, thì chỉcó mặt bọn chúng, hay những manh, những lệ (người nông dân, nô tỳ nghèo khổ)thế kỷ XV lại có mặt trong đội quân khởi nghĩa cuả Lê Ngã, Phạm Ngọc… đếnkhởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Và, những người dân tuất, dân lân... việc cuốc, việc cày tay vốn quen làm ở Nam Bộ lại chính là những nghĩa quânCần Giuộc… chống thực dân Pháp ở nửa cuối thế kỷ XIX. Xin nhắc lại một lần, chúng dân không và chưa bao giờ bán nước. Đó làmột sự thật khách quan. Trước hết và giản dị là trong lịch sử, chúng dân không cóquyền hành quản lý đất nước, để mang đất nước ra làm vật trao đổi, bán mua vớigiặc ngoại xâm. Giặc ngoại xâm bao giờ cũng muốn bình định nhanh, để tổ chứccai trị, đô hộ, đồng hóa. Chiến l ược đánh nhanh, thắng nhanh không chỉ là thamvọng đầu tiên của riêng kẻ xâm lược nào mà là mục tiêu chiến lược, ít tốn kémnhất, tiết kiệm nhất, hạn chế tối đa sự sa lầy của mọi đội quân xâm l ươc. Dùngngười bản xứ đánh người bản xứ, chia để trị, dĩ Di trị Di, dĩ Man trị Man ,Dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam là những cách thức, dã tâm cụ thểcủa chiến lược Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh thường thấy của các quân xâmlược. Chúng dân là đối tượng mà quân xâm lược nhằm vào để thực hiện dã tâm đó,nên chúng dân nhất thời và vì sinh tồn, mạng sống của bản thân, gia đình trongnhiều trường hợp là đối tượng đông đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Bản chất của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam (Kinh nghiệm lịch sử) " Bản chất của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam (Kinh nghiệm lịch sử) I. Nhân loại từ khi hình thành các quốc gia, cộng đồng dân tộc, thì bảnnăng gắn bó và bảo vệ không gian sinh tồn của sinh học đã vận động, phát triểnthành tinh thần yêu nước, thành văn hóa yêu nước, thương nòi. Như vậy, yêu nướclà thuộc tính phổ biến mang tầm nhân loại. Yêu nước không phải là độc quyền củabất kỳ một cộng đồng, một giai tầng, một thế hệ nào. Yêu nước, chống ngoại xâm thì cộng đồng nào, dân tộc nào cũng kiêncường bất khuất, không chịu làm nô lệ. Vì thế, câu khẩu hiệu Không có gì quýhơn Độc lập Tự do mà Hồ Chí Minh - Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa đã tổng kết, không chỉ cộng hưởng với nhận thức, khát vọng của nhân dânViệt Nam mà cũng đồng vọng với lương tri của mọi cộng đồng nhân loại. Nhưng bên cạnh điểm chung, phổ biến đó, th ì biểu hiện (hay là động tháivận động thể hiện bản chất) của yêu nước lại luôn mang dấu ấn của mỗi cộngđồng, thời đại, lịch sử cụ thể. Những biểu hiện cụ thể đó l à kết quả tổng hợp, làsản phẩm của một quá trình lịch sử - tự nhiên trong tiến trình phát triển kinh tế -chính trị - xã hội của mỗi quốc gia, mà trước hết là phụ thuộc vào năng lực, phẩmchất bộ phận cầm quyền, lãnh đạo quốc gia trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thểcủa nó. Chủ nghĩa yêu nước của các quốc gia - dân tộc vì thế mang một định danhcụ thể: Chủ nghĩa yêu nước Hoa Kỳ, tinh thần yêu nước Trung Hoa, Hàn Quốc,Lào v.v… Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - sản phẩm của hàng ngàn năm dựng nướcvà giữ nước của một cộng đồng 54 dân tộc anh em, sinh tồn trong không gian địa -chiến lược, địa - chính trị hết sức mở với hàng ngàn biên giới km từ đất liền đếnbiển, hải đảo… không chỉ bị thử thách thường xuyên trước thiên nhiên nắng nhiều,mưa lắm, bão táp, phong ba… mà còn trước những thế lực xâm lăng thường lớnmạnh, giàu có hơn từ phương Bắc (Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh…),từ phương Tây (thực dân Pháp, đế quốc Mỹ)… II. Trước giặc ngoại xâm, tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam, khôngnghi ngờ gì nữa, như Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từng tổng kết từgiữa thế kỷ XX: … mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần đó lại sôi nổi... Hồ Chí Minh cũng chỉ ra cái căn cốt tạo th ành bản lĩnh, thành cội nguồnbùng nổ sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, ấy là tinh thần yêu nước sôinổi ấy được kết thành một làn sóng. Chính vì kết thành một làn sóng mới tạothành nguồn năng lượng vô cùng mạnh mẽ, lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn,nhấn chìm tất cả lũ cướp nước và lũ bán nước. Chân lý - điều tổng kết đó rõ ràng, hẳn nhiều người Việt Nam phải thuộc. Nhưng thuộc, thậm chí thuộc lòng là một chuyện. Còn thực hành lại làchuyện khác. Xin hãy làm một thao tác giản dị: Đi từ cuối mệnh đề mà Hồ Chí Minh đãchỉ ra: Thứ nhất, Hồ Chí Minh nói: Lũ cướp nước và lũ bán nước đều là đốitượng phải bị quét sạch của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Trong lịch sử dân tộc Việt Nam đâu là lũ cướp nước, điều đó đã rõ ràng.Nhưng còn lũ bán nước - mặt đối lập của yêu nước, lũ đó là ai? Từ khi hình thành quốc gia, có hai bộ phận cơ bản: Bộ phận chúng dânđông đảo và bộ phận cai trị - đó là các chính quyền của Nhà nước hình thành từthời dựng nước. Chúng dân không và chưa bao giờ bán nước! Ngược lại, chính chúng dân -những nông dân, hay nô tỳ, gia nô, gia đồng của đời Trần chẳn g hạn, như chínhnhận xét của vua Trần Nhân Tông năm 1292 khi quốc gia lắm hoạn nạn, thì chỉcó mặt bọn chúng, hay những manh, những lệ (người nông dân, nô tỳ nghèo khổ)thế kỷ XV lại có mặt trong đội quân khởi nghĩa cuả Lê Ngã, Phạm Ngọc… đếnkhởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Và, những người dân tuất, dân lân... việc cuốc, việc cày tay vốn quen làm ở Nam Bộ lại chính là những nghĩa quânCần Giuộc… chống thực dân Pháp ở nửa cuối thế kỷ XIX. Xin nhắc lại một lần, chúng dân không và chưa bao giờ bán nước. Đó làmột sự thật khách quan. Trước hết và giản dị là trong lịch sử, chúng dân không cóquyền hành quản lý đất nước, để mang đất nước ra làm vật trao đổi, bán mua vớigiặc ngoại xâm. Giặc ngoại xâm bao giờ cũng muốn bình định nhanh, để tổ chứccai trị, đô hộ, đồng hóa. Chiến l ược đánh nhanh, thắng nhanh không chỉ là thamvọng đầu tiên của riêng kẻ xâm lược nào mà là mục tiêu chiến lược, ít tốn kémnhất, tiết kiệm nhất, hạn chế tối đa sự sa lầy của mọi đội quân xâm l ươc. Dùngngười bản xứ đánh người bản xứ, chia để trị, dĩ Di trị Di, dĩ Man trị Man ,Dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam là những cách thức, dã tâm cụ thểcủa chiến lược Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh thường thấy của các quân xâmlược. Chúng dân là đối tượng mà quân xâm lược nhằm vào để thực hiện dã tâm đó,nên chúng dân nhất thời và vì sinh tồn, mạng sống của bản thân, gia đình trongnhiều trường hợp là đối tượng đông đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo nghiên cứu nghiên cứu khoa học nghiên cứu lịch sử khảo cổ học lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0