Báo cáo nghiên cứu khoa học Bệnh học đường và biện pháp phòng chống
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc đời mỗi con người, thời gian học ở trường phổ thông là dài nhất và đó cũng là thời kỳ con người đang trong giai đoạn phát triển mạnh về thể chất, tinh thần. Và đây cũng là thời gian mà cơ thể các em có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bất lợi cho sức khỏe từ môi trường học tập như cận thị, cong vẹo cột sống. Những loại bệnh học đường dễ xuất hiện và gây hậu quả xấu đối với sức khỏe và khả năng học tập của học sinh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Bệnh học đường và biện pháp phòng chống" Bệnh học đường và biện pháp phòng chốngTrong cuộc đời mỗi con người, thời gian học ở trường phổ thông là dài nhất và đócũng là thời kỳ con người đang trong giai đoạn phát triển mạnh về thể chất, tinhthần. Và đây cũng là thời gian mà cơ thể các em có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếutố bất lợi cho sức khỏe từ môi trường học tập như cận thị, cong vẹo cột sống.Những loại bệnh học đường dễ xuất hiện và gây hậu quả xấu đối với sức khỏe vàkhả năng học tập của học sinh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuộc đời mỗi con người, thời gian học ở trường phổ thông là dài nhất vàđó cũng là thời kỳ con người đang trong giai đoạn phát triển mạnh về thể chất, tinhthần. Và đây cũng là thời gian mà cơ thể các em có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếutố bất lợi cho sức khỏe từ môi trường học tập như cận thị, cong vẹo cột sống.Những loại bệnh học đường dễ xuất hiện và gây hậu quả xấu đối với sức khỏe vàkhả năng học tập của học sinh. Trong những năm qua, thực hiện Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật Giáodục, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, ngành Y tế và ngành Giáo dục đãcùng với các ban, ngành nỗ lực phối hợp chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác y tếtrường học và thu được một số kết quả nhất định. Một số văn bản quy phạm phápluật về công tác y tế trong các trường học được ban hành đã tạo điều kiện thuận lợicho các địa phương triển khai thực hiện. Mạng lưới y tế trường học từng bướcđược củng cố. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh đã có cán bộ y tế chuyên trách theodõi công tác y tế trong các trường học. Một số chương trình phòng, chống bệnh tậtđã và đang được đưa vào một số trường học như: phòng chống HIV/AIDS, phòngchống sốt xuất huyết, phòng chống sốt rét, phòng chống giun sán, phòng chốngsuy dinh dưỡng, phòng chống tai nạn thương tích, an toàn vệ sinh thực phẩm,chăm sóc răng miệng... nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho học sinh. Tuynhiên, công tác khám sức khoẻ định kỳ và quản lý sức khỏe học sinh còn chưađược quan tâm đúng mức, số học sinh được khám sức khoẻ định kỳ chiếm tỷ lệcòn thấp (15% và 20,67%). Tình hình học sinh mắc các bệnh học đường như cậnthị, gù, cong vẹo cột sống chưa được nghiên cứu đầy đủ. II. THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG Khoa Sức khỏe cộng đồng và Y tế trường học (Trung tâm Y tế Dự phòng NghệAn) đã tiến hành khảo sát về thực trạng bệnh học đường ở học sinh Tiểu học (TH)và Trung học cơ sở (THCS). Trong đó tập trung chủ yếu vào 2 bệnh chính là cậnthị và cong vẹo cột sống. Khảo sát được thực hiện trên 1.500 học sinh tại 20 trường nội thành và 1.500 họcsinh tại 16 trường thuộc vùng nông thôn phụ cận. Kết quả thu được như sau: a. Bệnh cận thị - Tỷ lệ cận thị của học sinh TH và THCS là 19,4%, trong đó tỷ lệ cận thị của họcsinh THCS là 20,7%, cao hơn tỷ lệ cận thị của học sinh TH (18,4%). Điều này cũngdễ hiểu vì ở các cấp học cao hơn thì nguy cơ bị tật khúc xạ cũng cao hơn. - Tỷ lệ cận thị của học sinh khu vực thành thị cao hơn rất nhiều so với học sinhkhu vực nông thôn (thành thị 28,4%, nông thôn 10,4%) ở cả TH và THCS. Điều nàycó thể do cường độ học tập của học sinh thành thị cao hơn học sinh nông thôn, dotình trạng học thêm nhiều, do gia đình có điều kiện hơn nên các em thường xuyênchơi trò chơi điện tử trên máy tính, do khu vực thành thị chật hẹp nên hạn chế tầmnhìn của các em làm gia tăng tỷ lệ cận thị. - Một điểm đáng chú ý là trong quá trình khảo sát chúng tôi thấy rất nhiều họcsinh bị cận thị, kể cả mức độ nặng, nhưng các em không hề biết và không đeo kính.Nhiều em có biết mình bị cận thị nhưng các em cũng không đeo kính vì nhiều lýdo nhưng phần lớn là do các em không biết tác hại của việc không mang kính. Hiện các bậc phụ huynh chưa quan tâm đến việc giữ gìn đôi mắt cho con em.Các cuộc kiểm tra mắt cho học sinh đều do nhà trường tự mời bác sĩ đến khámhoặc phụ huynh chỉ đưa con em đi khám khi được nhà trường yêu cầu. Cận thị học đường có nhiều nguyên nhân song những nguyên nhân chính là ánhsáng phòng học không đảm bảo, kích thước bàn ghế không phù hợp, tư thế ngồihọc không đúng. Ngoài ra còn do các em học sinh học thêm nhiều, chơi điện tử,xem tivi nhiều hay đọc các truyện tranh có cỡ chữ quá nhỏ. b. Bệnh gù vẹo cột sống Tình trạng cong vẹo cột sống ở học sinh TH là rất thấp (0,6%) và không có sự khácbiệt giữa khu vực thành thị và nông thôn. Ở học sinh THCS thì tỷ lệ cong vẹo cột sốngcủa học sinh khu vực nông thôn (6,2%) cao hơn nhiều so với khu vực thành thị (1,4%). Cột sống được xem như rường cột của cơ thể mỗi người, có chức năng nâng đỡthân hình thẳng đứng đồng thời đảm đương hầu hết những cử động trong sinh hoạthàng ngày. Khi kích thước bàn ghế không phù hợp với hình thể, chiều cao của họcsinh làm trẻ phải khom lưng nhiều hoặc phải ưỡn người, tư thế sai kéo dài sẽ gây ragù vẹo cột sống. Ngoài ra, vẹo cột sống ở lứa tuổi học sinh cũng xảy ra khi trẻ ngồisai tư thế, vẹo lưng, nghiêng đầu khi viết chữ. Vẹo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Bệnh học đường và biện pháp phòng chống" Bệnh học đường và biện pháp phòng chốngTrong cuộc đời mỗi con người, thời gian học ở trường phổ thông là dài nhất và đócũng là thời kỳ con người đang trong giai đoạn phát triển mạnh về thể chất, tinhthần. Và đây cũng là thời gian mà cơ thể các em có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếutố bất lợi cho sức khỏe từ môi trường học tập như cận thị, cong vẹo cột sống.Những loại bệnh học đường dễ xuất hiện và gây hậu quả xấu đối với sức khỏe vàkhả năng học tập của học sinh. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuộc đời mỗi con người, thời gian học ở trường phổ thông là dài nhất vàđó cũng là thời kỳ con người đang trong giai đoạn phát triển mạnh về thể chất, tinhthần. Và đây cũng là thời gian mà cơ thể các em có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếutố bất lợi cho sức khỏe từ môi trường học tập như cận thị, cong vẹo cột sống.Những loại bệnh học đường dễ xuất hiện và gây hậu quả xấu đối với sức khỏe vàkhả năng học tập của học sinh. Trong những năm qua, thực hiện Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật Giáodục, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, ngành Y tế và ngành Giáo dục đãcùng với các ban, ngành nỗ lực phối hợp chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác y tếtrường học và thu được một số kết quả nhất định. Một số văn bản quy phạm phápluật về công tác y tế trong các trường học được ban hành đã tạo điều kiện thuận lợicho các địa phương triển khai thực hiện. Mạng lưới y tế trường học từng bướcđược củng cố. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh đã có cán bộ y tế chuyên trách theodõi công tác y tế trong các trường học. Một số chương trình phòng, chống bệnh tậtđã và đang được đưa vào một số trường học như: phòng chống HIV/AIDS, phòngchống sốt xuất huyết, phòng chống sốt rét, phòng chống giun sán, phòng chốngsuy dinh dưỡng, phòng chống tai nạn thương tích, an toàn vệ sinh thực phẩm,chăm sóc răng miệng... nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho học sinh. Tuynhiên, công tác khám sức khoẻ định kỳ và quản lý sức khỏe học sinh còn chưađược quan tâm đúng mức, số học sinh được khám sức khoẻ định kỳ chiếm tỷ lệcòn thấp (15% và 20,67%). Tình hình học sinh mắc các bệnh học đường như cậnthị, gù, cong vẹo cột sống chưa được nghiên cứu đầy đủ. II. THỰC TRẠNG BỆNH HỌC ĐƯỜNG Khoa Sức khỏe cộng đồng và Y tế trường học (Trung tâm Y tế Dự phòng NghệAn) đã tiến hành khảo sát về thực trạng bệnh học đường ở học sinh Tiểu học (TH)và Trung học cơ sở (THCS). Trong đó tập trung chủ yếu vào 2 bệnh chính là cậnthị và cong vẹo cột sống. Khảo sát được thực hiện trên 1.500 học sinh tại 20 trường nội thành và 1.500 họcsinh tại 16 trường thuộc vùng nông thôn phụ cận. Kết quả thu được như sau: a. Bệnh cận thị - Tỷ lệ cận thị của học sinh TH và THCS là 19,4%, trong đó tỷ lệ cận thị của họcsinh THCS là 20,7%, cao hơn tỷ lệ cận thị của học sinh TH (18,4%). Điều này cũngdễ hiểu vì ở các cấp học cao hơn thì nguy cơ bị tật khúc xạ cũng cao hơn. - Tỷ lệ cận thị của học sinh khu vực thành thị cao hơn rất nhiều so với học sinhkhu vực nông thôn (thành thị 28,4%, nông thôn 10,4%) ở cả TH và THCS. Điều nàycó thể do cường độ học tập của học sinh thành thị cao hơn học sinh nông thôn, dotình trạng học thêm nhiều, do gia đình có điều kiện hơn nên các em thường xuyênchơi trò chơi điện tử trên máy tính, do khu vực thành thị chật hẹp nên hạn chế tầmnhìn của các em làm gia tăng tỷ lệ cận thị. - Một điểm đáng chú ý là trong quá trình khảo sát chúng tôi thấy rất nhiều họcsinh bị cận thị, kể cả mức độ nặng, nhưng các em không hề biết và không đeo kính.Nhiều em có biết mình bị cận thị nhưng các em cũng không đeo kính vì nhiều lýdo nhưng phần lớn là do các em không biết tác hại của việc không mang kính. Hiện các bậc phụ huynh chưa quan tâm đến việc giữ gìn đôi mắt cho con em.Các cuộc kiểm tra mắt cho học sinh đều do nhà trường tự mời bác sĩ đến khámhoặc phụ huynh chỉ đưa con em đi khám khi được nhà trường yêu cầu. Cận thị học đường có nhiều nguyên nhân song những nguyên nhân chính là ánhsáng phòng học không đảm bảo, kích thước bàn ghế không phù hợp, tư thế ngồihọc không đúng. Ngoài ra còn do các em học sinh học thêm nhiều, chơi điện tử,xem tivi nhiều hay đọc các truyện tranh có cỡ chữ quá nhỏ. b. Bệnh gù vẹo cột sống Tình trạng cong vẹo cột sống ở học sinh TH là rất thấp (0,6%) và không có sự khácbiệt giữa khu vực thành thị và nông thôn. Ở học sinh THCS thì tỷ lệ cong vẹo cột sốngcủa học sinh khu vực nông thôn (6,2%) cao hơn nhiều so với khu vực thành thị (1,4%). Cột sống được xem như rường cột của cơ thể mỗi người, có chức năng nâng đỡthân hình thẳng đứng đồng thời đảm đương hầu hết những cử động trong sinh hoạthàng ngày. Khi kích thước bàn ghế không phù hợp với hình thể, chiều cao của họcsinh làm trẻ phải khom lưng nhiều hoặc phải ưỡn người, tư thế sai kéo dài sẽ gây ragù vẹo cột sống. Ngoài ra, vẹo cột sống ở lứa tuổi học sinh cũng xảy ra khi trẻ ngồisai tư thế, vẹo lưng, nghiêng đầu khi viết chữ. Vẹo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh thổ Việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 495 0 0 -
40 trang 450 0 0
-
57 trang 339 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 292 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
95 trang 269 1 0