Báo cáo nghiên cứu khoa học Đảng bộ tỉnh Nghệ An với công tác cổ động tuyên truyền trong những năm đầu thành lập Đảng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta bước vào trận đấu tranh quyết liệt với kẻ thù, bùng lên là Cao trào cách mạng 1930 - 1931. Có được kết quả to lớn đó là bởi ngay khi mới ra đời, Đảng ta đã có đường lối cách mạng khoa học; nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Đường lối cách mạng đúng đắn của Đảng, qua các chiến sĩ Cộng sản trên mặt trận cổ động tuyên truyền, đã đến với mọi người dân yêu nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Đảng bộ tỉnh Nghệ An với công tác cổ động tuyên truyền trong những năm đầu thành lập Đảng " Đảng bộ tỉnh Nghệ An với công tác cổ động tuyên truyền trong những năm đầu thành lập ĐảngNgay từ khi mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta bước vào trận đấu tranhquyết liệt với kẻ thù, bùng lên là Cao trào cách mạng 1930 - 1931. Có được kếtquả to lớn đó là bởi ngay khi mới ra đời, Đảng ta đã có đường lối cách mạng khoahọc; nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Đường lối cách mạng đúngđắn của Đảng, qua các chiến sĩ Cộng sản trên mặt trận cổ động tuyên truyền, đãđến với mọi người dân yêu nước. Vì vậy, nhân dân ta đã giác ngộ, đi theo và chiếnđấu quên mình dưới lá cờ của Đảng quang vinh. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta bước vào trận đấutranh quyết liệt với kẻ thù, bùng lên là Cao trào cách mạng 1930 - 1931. Cóđược kết quả to lớn đó là bởi ngay khi mới ra đời, Đảng ta đã có đường lốicách mạng khoa học; nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Đườnglối cách mạng đúng đắn của Đảng, qua các chiến sĩ Cộng sản trên mặt trận cổđộng tuyên truyền, đã đến với mọi người dân yêu nước. Vì vậy, nhân dân tađã giác ngộ, đi theo và chiến đấu quên mình dưới lá cờ của Đảng quang vinh. 1. Chủ trương của Đảng ta về cổ động tuyên truyền trong những năm đầuthành lập Đảng. Xác định rõ tầm quan trọng của công tác cổ động tuyên truyền trong việc đưađường lối của Đảng đến với quần chúng, Hội nghị thành lập Đảng đã đề ra nhiệmvụ “… Bỏ những tờ báo Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảngxuất bản trước đây. Ban Chấp hành Trung ương có thể xuất bản một tạp chí lýluận và 3 tờ báo tuyên truyền của 3 xứ” (1). Từ giữa năm 1930, phong trào cách mạng phát triển khắp cả nước, thực dânPháp thi hành chính sách dụ dỗ mua chuộc và khủng bố trắng tàn bạo. Ngày3/1/1931, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã gửi Thông cáo cho các cấp ủy vềviệc đối phó lại chính sách đàn áp của địch, yêu cầu quần chúng “… phải bền lòngcương quyết, đẩy mạnh tuyên truyền cổ động, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấutranh”(2) . Quán triệt đầy đủ đường lối, chủ trương của Trung ương Đảng, Ban Chấp hànhTỉnh Đảng bộ Nghệ An đã lập ra Ban Cổ động và Tuyên truyền từ tỉnh đến cơ sởnhằm thực hiện sứ mệnh cao cả, trách nhiệm lớn lao của mình là tuyên truyền cổđộng quần chúng hăng hái tham gia cuộc đấu tranh dân tộc và dân chủ dưới sựlãnh đạo của Đảng. 2. Đảng bộ tỉnh Nghệ An với công tác cổ động tuyên truyền trong nhữngnăm đầu thành lập Đảng. Công tác tuyên truyền cổ động tại Nghệ An vào những năm đầu khi Đảng mớira đời rất phong phú với nhiều hình thức khác nhau: báo chí, truyền đơn, văn, thơ,vè, câu đối, diễn thuyết, diễn tuồng, điếu văn… Nhờ vậy đã tạo ra bước chuyển tolớn trong nhận thức của nhân dân, vận động và tập hợp được đông đảo quần chúngtham gia cách mạng. 2.1. Tuyên truyền cổ động qua báo chí cách mạng. Báo chí cách mạng là công cụ cổ động tuyên truyền mà Tỉnh ủy chú trọng thiếtlập. Ở Nghệ An, trong những năm 1930 - 1932, từ Tỉnh ủy, Khu bộ Vinh - BếnThủy đến hầu hết các huyện Đảng bộ đều có các tờ báo riêng của mình. Đó là cáctờ như: tờ Nghệ An Đỏ (1930) và Tiến Lên (1931) của Tỉnh ủy; tờ Chuông Vô Sản(1931) và Cờ Dẫn Đạo (1932) của Khu bộ Vinh - Bến Thủy; tờ Chỉ Trích (1932)của Huyện ủy Nghi Lộc; tờ Tia Sáng (1930) và Lao Động (1931) của Huyện ủyQuỳnh Lưu; tờ Nhà Quê (1931) của Huyện ủy Thanh Chương; tờ Sản Nghiệp(1930) của Huyện ủy Hưng Nguyên; tờ Giác Ngộ (1930) của Huyện ủy Nam Đàn.Trong thời gian này, xuất hiện một tờ báo hết sức đặc biệt là “báo miệng” với cáctên gọi Đề Lao Tuần Báo, Ngục Báo ra đời ngay chính nơi mà bọn đế quốc Phápvà tay sai muốn khuất phục tinh thần cách mạng của các chiến sĩ yêu nước - Nhàlao Vinh. Trong hoàn cảnh Đảng mới ra đời, lại hoạt động bí mật nên các tờ báo cáchmạng đó còn đơn giản về nội dung, mang dáng dấp của tờ truyền đơn, chủ yếuđược in thủ công (in thạch), số lượng phát hành mỗi số không nhiều… Nhưng đãvượt qua sự cấm đoán nghiệt ngã của kẻ thù, kịp thời chuyển tải đường lối củaĐảng đến với quần chúng yêu nước, là lời tố cáo đanh thép đối với tội ác của bọnđế quốc và tay sai, thúc dục quần chúng tranh đấu giành quyền lợi. Chẳng hạn, tờ Lao Động số 2 ngày 20/9/1931 phản ánh tình cảnh của dân càylúc bấy giờ “Dù 3, 4 năm nay mùa màng mất ráo, năm thì bị hạn, năm thì bị lụtchẳng năm nào được hoàn toàn cả. Vì sao! Bởi trời chăng? Bởi phật chăng? Không, cũng bởi bàn tay tàn bạo củađế quốc Pháp và bọn phong kiến địa chủ kia chỉ lo bòn sức móc thuế, bóc lột, hàhiếp đủ đường chứ không lo cứu chữa gì cho chúng ta”(3). Qua việc phản ánh nỗikhổ cực ấy, các cấp bộ Đảng đã kêu gọi quần chúng cần phải đoàn kết để đấutranh giành lại quyền lợi chính đáng của mình. Không chỉ tập trung chủ đề kêu gọi quần chúng đoàn kết, đấu tranh, báo chícách mạng của các cấp bộ Đảng tại Nghệ An trong thời gian này còn làm tròn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Đảng bộ tỉnh Nghệ An với công tác cổ động tuyên truyền trong những năm đầu thành lập Đảng " Đảng bộ tỉnh Nghệ An với công tác cổ động tuyên truyền trong những năm đầu thành lập ĐảngNgay từ khi mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta bước vào trận đấu tranhquyết liệt với kẻ thù, bùng lên là Cao trào cách mạng 1930 - 1931. Có được kếtquả to lớn đó là bởi ngay khi mới ra đời, Đảng ta đã có đường lối cách mạng khoahọc; nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Đường lối cách mạng đúngđắn của Đảng, qua các chiến sĩ Cộng sản trên mặt trận cổ động tuyên truyền, đãđến với mọi người dân yêu nước. Vì vậy, nhân dân ta đã giác ngộ, đi theo và chiếnđấu quên mình dưới lá cờ của Đảng quang vinh. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta bước vào trận đấutranh quyết liệt với kẻ thù, bùng lên là Cao trào cách mạng 1930 - 1931. Cóđược kết quả to lớn đó là bởi ngay khi mới ra đời, Đảng ta đã có đường lốicách mạng khoa học; nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Đườnglối cách mạng đúng đắn của Đảng, qua các chiến sĩ Cộng sản trên mặt trận cổđộng tuyên truyền, đã đến với mọi người dân yêu nước. Vì vậy, nhân dân tađã giác ngộ, đi theo và chiến đấu quên mình dưới lá cờ của Đảng quang vinh. 1. Chủ trương của Đảng ta về cổ động tuyên truyền trong những năm đầuthành lập Đảng. Xác định rõ tầm quan trọng của công tác cổ động tuyên truyền trong việc đưađường lối của Đảng đến với quần chúng, Hội nghị thành lập Đảng đã đề ra nhiệmvụ “… Bỏ những tờ báo Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảngxuất bản trước đây. Ban Chấp hành Trung ương có thể xuất bản một tạp chí lýluận và 3 tờ báo tuyên truyền của 3 xứ” (1). Từ giữa năm 1930, phong trào cách mạng phát triển khắp cả nước, thực dânPháp thi hành chính sách dụ dỗ mua chuộc và khủng bố trắng tàn bạo. Ngày3/1/1931, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã gửi Thông cáo cho các cấp ủy vềviệc đối phó lại chính sách đàn áp của địch, yêu cầu quần chúng “… phải bền lòngcương quyết, đẩy mạnh tuyên truyền cổ động, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấutranh”(2) . Quán triệt đầy đủ đường lối, chủ trương của Trung ương Đảng, Ban Chấp hànhTỉnh Đảng bộ Nghệ An đã lập ra Ban Cổ động và Tuyên truyền từ tỉnh đến cơ sởnhằm thực hiện sứ mệnh cao cả, trách nhiệm lớn lao của mình là tuyên truyền cổđộng quần chúng hăng hái tham gia cuộc đấu tranh dân tộc và dân chủ dưới sựlãnh đạo của Đảng. 2. Đảng bộ tỉnh Nghệ An với công tác cổ động tuyên truyền trong nhữngnăm đầu thành lập Đảng. Công tác tuyên truyền cổ động tại Nghệ An vào những năm đầu khi Đảng mớira đời rất phong phú với nhiều hình thức khác nhau: báo chí, truyền đơn, văn, thơ,vè, câu đối, diễn thuyết, diễn tuồng, điếu văn… Nhờ vậy đã tạo ra bước chuyển tolớn trong nhận thức của nhân dân, vận động và tập hợp được đông đảo quần chúngtham gia cách mạng. 2.1. Tuyên truyền cổ động qua báo chí cách mạng. Báo chí cách mạng là công cụ cổ động tuyên truyền mà Tỉnh ủy chú trọng thiếtlập. Ở Nghệ An, trong những năm 1930 - 1932, từ Tỉnh ủy, Khu bộ Vinh - BếnThủy đến hầu hết các huyện Đảng bộ đều có các tờ báo riêng của mình. Đó là cáctờ như: tờ Nghệ An Đỏ (1930) và Tiến Lên (1931) của Tỉnh ủy; tờ Chuông Vô Sản(1931) và Cờ Dẫn Đạo (1932) của Khu bộ Vinh - Bến Thủy; tờ Chỉ Trích (1932)của Huyện ủy Nghi Lộc; tờ Tia Sáng (1930) và Lao Động (1931) của Huyện ủyQuỳnh Lưu; tờ Nhà Quê (1931) của Huyện ủy Thanh Chương; tờ Sản Nghiệp(1930) của Huyện ủy Hưng Nguyên; tờ Giác Ngộ (1930) của Huyện ủy Nam Đàn.Trong thời gian này, xuất hiện một tờ báo hết sức đặc biệt là “báo miệng” với cáctên gọi Đề Lao Tuần Báo, Ngục Báo ra đời ngay chính nơi mà bọn đế quốc Phápvà tay sai muốn khuất phục tinh thần cách mạng của các chiến sĩ yêu nước - Nhàlao Vinh. Trong hoàn cảnh Đảng mới ra đời, lại hoạt động bí mật nên các tờ báo cáchmạng đó còn đơn giản về nội dung, mang dáng dấp của tờ truyền đơn, chủ yếuđược in thủ công (in thạch), số lượng phát hành mỗi số không nhiều… Nhưng đãvượt qua sự cấm đoán nghiệt ngã của kẻ thù, kịp thời chuyển tải đường lối củaĐảng đến với quần chúng yêu nước, là lời tố cáo đanh thép đối với tội ác của bọnđế quốc và tay sai, thúc dục quần chúng tranh đấu giành quyền lợi. Chẳng hạn, tờ Lao Động số 2 ngày 20/9/1931 phản ánh tình cảnh của dân càylúc bấy giờ “Dù 3, 4 năm nay mùa màng mất ráo, năm thì bị hạn, năm thì bị lụtchẳng năm nào được hoàn toàn cả. Vì sao! Bởi trời chăng? Bởi phật chăng? Không, cũng bởi bàn tay tàn bạo củađế quốc Pháp và bọn phong kiến địa chủ kia chỉ lo bòn sức móc thuế, bóc lột, hàhiếp đủ đường chứ không lo cứu chữa gì cho chúng ta”(3). Qua việc phản ánh nỗikhổ cực ấy, các cấp bộ Đảng đã kêu gọi quần chúng cần phải đoàn kết để đấutranh giành lại quyền lợi chính đáng của mình. Không chỉ tập trung chủ đề kêu gọi quần chúng đoàn kết, đấu tranh, báo chícách mạng của các cấp bộ Đảng tại Nghệ An trong thời gian này còn làm tròn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh thổ Việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 495 0 0 -
40 trang 450 0 0
-
57 trang 339 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 292 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
95 trang 269 1 0