Báo cáo nghiên cứu khoa học Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động KH-CN cấp huyện ở Nghệ An
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân Hội nghị giao ban KH-CN cấp huyện năm 2011 tổ chức tại Thị xã Thái Hoà vào tháng 7/2011, Thông tin KH-CN Nghệ An (ấn phẩm của Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An) đã ghi lại ý kiến, chia sẻ, kinh nghiệm của một số lãnh đạo, cán bộ phụ trách KH-CN cấp huyện cũng như mong muốn của người dân về hoạt động KH-CN trên địa bàn các huyện tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động KH-CN cấp huyện ở Nghệ An " Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động KH-CN cấp huyện ở Nghệ AnNhân Hội nghị giao ban KH-CN cấp huyện năm 2011 tổ chức tại Thị xã Thái Hoàvào tháng 7/2011, Thông tin KH-CN Nghệ An (ấn phẩm của Sở Khoa học vàCông nghệ Nghệ An) đã ghi lại ý kiến, chia sẻ, kinh nghiệm của một số lãnh đạo,cán bộ phụ trách KH-CN cấp huyện cũng như mong muốn của người dân về hoạtđộng KH-CN trên địa bàn các huyện tỉnh Nghệ An. * Ông Lang Văn Minh - Phó Chủ tịch UBND huyện Quế Phong: “...Trongcông tác nghiên cứu xây dựng, triển khai các đề tài, dự án KH-CN cấp huyện,nên chú ý đến việc ứng dụng, nhân rộng, đảm bảo hiệu quả thiết thực nhất đốivới địa bàn miền núi...” Công tác KH-CN cấp huyện hiện nay chủ yếu là thực hiện một số nhiệm vụtheo kế hoạch được Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thẩm định nội dungvà phê duyệt từ đầu năm. Điều này tạo điều kiện cho Hội đồng KH-CN huyệnchủ động thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch, tổ chức triển khai đúng theo hạngmục dự toán đã được phê duyệt. Tuy nhiên, với huyện Quế Phong, một huyện xatrung tâm, trong quá trình th ực hiện các nhiệm vụ KH-CN có những phát sinhngoài dự kiến, mà kinh phí bổ sung hàng năm hạn hẹp nên việc điều chỉnh kếhoạch gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện nhiệm vụ. Mặt khác,là huyện miền núi vùng cao biên giới, nhân dân còn khó khăn về đời sống, trìnhđộ dân trí còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, giao thông đi lại không thuận lợi, đểtriển khai một cách hiệu quả các hoạt động KH-CN trên địa bàn không phải làmột việc đơn giản. Cán bộ phụ trách KH-CN huyện thì còn phải kiêm nhiệm nênnhiều lúc công tác quản lý nhà nước về KH-CN của huyện chưa đáp ứng yêu đềra. Cho nên, để phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động KH-CN của huyện, cần cóbộ phận chuyên trách về KH-CN (từ 2-3 người) để theo dõi sát sao hơn việc triểnkhai thực hiện các nhiệm vụ KH-CN trên địa bàn. Và trong công tác nghiên c ứuxây dựng, triển khai các đề tài, dự án KH-CN cấp huyện, nên chú ý đến việc ứngdụng, nhân rộng, đảm bảo hiệu quả thiết thực nhất đối với địa bàn miền núi./. * Ông Phan Văn Tuyên - Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Thành: “...Thựctiễn công tác quản lý KH-CN cấp huyện hiện nay đang đặt ra những vấn đềđòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ cả về cơ chế, chính sách và tổ chức...” Thực tiễn công tác quản lý KH-CN cấp huyện hiện nay đang đặt ra những vấnđề đòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ cả về cơ chế, chính sách và tổ chức.Để KH-CN thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn cầngiải quyết nhiều vấn đề, trong đó: - Cần có cơ chế, chính sách và tổ chức phù hợp để nâng cao hơn nữa hiệu quảhoạt động của các trung tâm nghiên cứu, trung tâm khuyến nông, khuyến công, hỗ trợ phát triển nông thôn... nh ằm tăng cường mối liên kết chặtchẽ hơn, hiệu quả hơn giữa nghiên cứu, sản xuất và đời sống. - Địa bàn huyện là nơi trực tiếp đưa tiến bộ khoa học đến với người dân, là nơiáp dụng và nhân rộng những thành quả nghiên cứu KH-CN vào sản xuất nên cầncó nguồn kinh phí phù hợp, nhất là đối với huyện thuần nông, ngân sách khókhăn. - Hoạt động KH-CN bao trùm nhiều lĩnh vực, địa bàn rộng nhưng hi ện nay mỗ i huyện ch ỉ có 1 lãnh đạo và 1 cán bộ khôngchuyên trách giúp UBND huy ện thự c hi ện chứ c năng quản lý nhà n ước vềKH-CN. Đi ều này đã gây khó khăn trong vi ệc triển khai các nhiệ m vụ KH -CN.Cho nên, cần có chính sách chăm lo xây dựng đ ội ngũ cán bộ KH- CN cấ phuyệ n, trong đó quan tr ọng nh ất là công tác tập huấn, đào tạo nâng cao trìnhđộ, rèn luyệ n kỹ năng làm việ c và b ố trí đ ủ biên chế./. * Ông Phan Đình Hà - Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương: “...cần nghiên cứu để xây dựng bộ máy thống nhất theo ngành dọc từ trung ươngđến cơ sở. Cấp huyện nên có phòng qu ản lý KH-CN và ở cấp xã cũng cần cómột chức danh đảm nhiệm các công việc về KH-CN.” Thanh Chương là huyện miền núi nằm trong vùng Tây Nam c ủa tỉnh NghệAn, là huyện đất rộng, người đông, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.Trong những năm qua, UBND huyện rất quan tâm đến lĩnh vực hoạt động KH-CN, coi đây là bước đột phá để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Tuy địa bànrộng, không có cán bộ chuyên trách, công tác quản lý KH-CN ở địa phương gặpnhiều khó khăn nhưng huy ện đã tìm cách khắc phục bằng cách lồng ghép nhiệmvụ KH-CN với các phòng ban chuyên môn một cách chặt chẽ. Hội đồng KH-CN gồm các thành viên đ ại diện cho các phòng, ngành liên quan, có trá chnhiệm chỉ đạo các phòng, ngành c ủa mình thực hiện các nhiệm vụ KH-CNđược giao. Từ thực tiễn cơ sở, chúng tôi thấy rằng để hoạt động KH-CN củahuyện phát triển mạnh mẽ, cần phải có những giải pháp đồng bộ: - Về tổ ch ứ c, Nhà nư ớc c ầ n nghiên c ứ u để x ây d ựng b ộ máy th ống nh ấ tt heo ngành d ọ c t ừ t rung ương đế n cơ sở. C ấ p huy ện nên có phòng qu ả n lýK H - CN và ở c ấp xã c ũng c ầ n có mộ t ch ứ c danh đ ả m nhi ệ m các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học "Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động KH-CN cấp huyện ở Nghệ An " Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động KH-CN cấp huyện ở Nghệ AnNhân Hội nghị giao ban KH-CN cấp huyện năm 2011 tổ chức tại Thị xã Thái Hoàvào tháng 7/2011, Thông tin KH-CN Nghệ An (ấn phẩm của Sở Khoa học vàCông nghệ Nghệ An) đã ghi lại ý kiến, chia sẻ, kinh nghiệm của một số lãnh đạo,cán bộ phụ trách KH-CN cấp huyện cũng như mong muốn của người dân về hoạtđộng KH-CN trên địa bàn các huyện tỉnh Nghệ An. * Ông Lang Văn Minh - Phó Chủ tịch UBND huyện Quế Phong: “...Trongcông tác nghiên cứu xây dựng, triển khai các đề tài, dự án KH-CN cấp huyện,nên chú ý đến việc ứng dụng, nhân rộng, đảm bảo hiệu quả thiết thực nhất đốivới địa bàn miền núi...” Công tác KH-CN cấp huyện hiện nay chủ yếu là thực hiện một số nhiệm vụtheo kế hoạch được Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thẩm định nội dungvà phê duyệt từ đầu năm. Điều này tạo điều kiện cho Hội đồng KH-CN huyệnchủ động thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch, tổ chức triển khai đúng theo hạngmục dự toán đã được phê duyệt. Tuy nhiên, với huyện Quế Phong, một huyện xatrung tâm, trong quá trình th ực hiện các nhiệm vụ KH-CN có những phát sinhngoài dự kiến, mà kinh phí bổ sung hàng năm hạn hẹp nên việc điều chỉnh kếhoạch gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện nhiệm vụ. Mặt khác,là huyện miền núi vùng cao biên giới, nhân dân còn khó khăn về đời sống, trìnhđộ dân trí còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, giao thông đi lại không thuận lợi, đểtriển khai một cách hiệu quả các hoạt động KH-CN trên địa bàn không phải làmột việc đơn giản. Cán bộ phụ trách KH-CN huyện thì còn phải kiêm nhiệm nênnhiều lúc công tác quản lý nhà nước về KH-CN của huyện chưa đáp ứng yêu đềra. Cho nên, để phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động KH-CN của huyện, cần cóbộ phận chuyên trách về KH-CN (từ 2-3 người) để theo dõi sát sao hơn việc triểnkhai thực hiện các nhiệm vụ KH-CN trên địa bàn. Và trong công tác nghiên c ứuxây dựng, triển khai các đề tài, dự án KH-CN cấp huyện, nên chú ý đến việc ứngdụng, nhân rộng, đảm bảo hiệu quả thiết thực nhất đối với địa bàn miền núi./. * Ông Phan Văn Tuyên - Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Thành: “...Thựctiễn công tác quản lý KH-CN cấp huyện hiện nay đang đặt ra những vấn đềđòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ cả về cơ chế, chính sách và tổ chức...” Thực tiễn công tác quản lý KH-CN cấp huyện hiện nay đang đặt ra những vấnđề đòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ cả về cơ chế, chính sách và tổ chức.Để KH-CN thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn cầngiải quyết nhiều vấn đề, trong đó: - Cần có cơ chế, chính sách và tổ chức phù hợp để nâng cao hơn nữa hiệu quảhoạt động của các trung tâm nghiên cứu, trung tâm khuyến nông, khuyến công, hỗ trợ phát triển nông thôn... nh ằm tăng cường mối liên kết chặtchẽ hơn, hiệu quả hơn giữa nghiên cứu, sản xuất và đời sống. - Địa bàn huyện là nơi trực tiếp đưa tiến bộ khoa học đến với người dân, là nơiáp dụng và nhân rộng những thành quả nghiên cứu KH-CN vào sản xuất nên cầncó nguồn kinh phí phù hợp, nhất là đối với huyện thuần nông, ngân sách khókhăn. - Hoạt động KH-CN bao trùm nhiều lĩnh vực, địa bàn rộng nhưng hi ện nay mỗ i huyện ch ỉ có 1 lãnh đạo và 1 cán bộ khôngchuyên trách giúp UBND huy ện thự c hi ện chứ c năng quản lý nhà n ước vềKH-CN. Đi ều này đã gây khó khăn trong vi ệc triển khai các nhiệ m vụ KH -CN.Cho nên, cần có chính sách chăm lo xây dựng đ ội ngũ cán bộ KH- CN cấ phuyệ n, trong đó quan tr ọng nh ất là công tác tập huấn, đào tạo nâng cao trìnhđộ, rèn luyệ n kỹ năng làm việ c và b ố trí đ ủ biên chế./. * Ông Phan Đình Hà - Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương: “...cần nghiên cứu để xây dựng bộ máy thống nhất theo ngành dọc từ trung ươngđến cơ sở. Cấp huyện nên có phòng qu ản lý KH-CN và ở cấp xã cũng cần cómột chức danh đảm nhiệm các công việc về KH-CN.” Thanh Chương là huyện miền núi nằm trong vùng Tây Nam c ủa tỉnh NghệAn, là huyện đất rộng, người đông, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.Trong những năm qua, UBND huyện rất quan tâm đến lĩnh vực hoạt động KH-CN, coi đây là bước đột phá để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Tuy địa bànrộng, không có cán bộ chuyên trách, công tác quản lý KH-CN ở địa phương gặpnhiều khó khăn nhưng huy ện đã tìm cách khắc phục bằng cách lồng ghép nhiệmvụ KH-CN với các phòng ban chuyên môn một cách chặt chẽ. Hội đồng KH-CN gồm các thành viên đ ại diện cho các phòng, ngành liên quan, có trá chnhiệm chỉ đạo các phòng, ngành c ủa mình thực hiện các nhiệm vụ KH-CNđược giao. Từ thực tiễn cơ sở, chúng tôi thấy rằng để hoạt động KH-CN củahuyện phát triển mạnh mẽ, cần phải có những giải pháp đồng bộ: - Về tổ ch ứ c, Nhà nư ớc c ầ n nghiên c ứ u để x ây d ựng b ộ máy th ống nh ấ tt heo ngành d ọ c t ừ t rung ương đế n cơ sở. C ấ p huy ện nên có phòng qu ả n lýK H - CN và ở c ấp xã c ũng c ầ n có mộ t ch ứ c danh đ ả m nhi ệ m các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kinh tế xã hội tỉnh Nghệ an tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh thổ Việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 495 0 0 -
40 trang 450 0 0
-
57 trang 339 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 292 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
95 trang 269 1 0