Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI LƢỠNG CƢ VÀ BÒ SÁT Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.27 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TÓM TẮTQua 2 đợt khảo sát thực địa và phân tích mẫu vật, kết quả bước đầu đã xác định ở vùng rừng Cao Muôn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi hiện có 32 loài lưỡng cư thuộc 21 giống, 6 họ, 1 bộ và 51 loài bò sát thuộc 38 giống, 16 họ, 2 bộ. Trong đó, có 21 loài quý hiếm, bao gồm 12 loài trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006), 18 loài trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 8 loài trong Danh lục Đỏ IUCN (2010) và 6 loài đặc hữu của Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI LƢỠNG CƢ VÀ BÒ SÁT Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 67, 2011 DẪN LIỆU BƢỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI LƢỠNG CƢ VÀ BÒ SÁT Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI Lê Thị Thanh, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lê Nguyên Ngật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÓM TẮT Qua 2 đợt khảo sát thực địa và phân tích mẫu vật, kết quả bước đầu đã xác định ở vùngrừng Cao Muôn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi hiện có 32 loài lưỡng cư thuộc 21 giống, 6 họ,1 bộ và 51 loài bò sát thuộc 38 giống, 16 họ, 2 bộ. Trong đó, có 21 loài quý hiếm, bao gồm 12loài trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006), 18 loài trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 8 loàitrong Danh lục Đỏ IUCN (2010) và 6 loài đặc hữu của Việt Nam.1. Mở đầu Rừng Cao Muôn được giới hạn bởi 6 xã thuộc huyện Ba Tơ, là huyện miền núiphía Tây Nam của tỉnh Quảng Ngãi, nối liền Tây Nguyên và Duyên hải Miền Trung,những khu vực này đã được đánh giá có mức độ đa dạng sinh học khá cao. Tuy nhiêncho đến nay, các công trình nghiên cứu về tài nguyên sinh vật ở tỉnh Quảng Ngãi nóichung rất ít và chưa đầy đủ, trong đó, có nhóm lưỡng cư và bò sát. Bên cạnh đó, trongnhững năm gần đây, việc săn bắt động vật hoang dã ngày càng gia tăng, chưa có quyhoạch, cộng thêm những tác động khác của con người ảnh hưởng đến môi trường nênđã làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên suy giảm đến mức báo động. Vì vậy, nghiêncứu lưỡng cư, bò sát ở đây là cần thiết nhằm bổ sung dẫn liệu đa dạng sinh học của tỉnhQuảng Ngãi, từ đó, làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn, phát triển du lịch sinh thái,ứng phó với biến đổi khí hậu và quản lí bền vững nguồn tài nguyên sinh vật này.2. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Khảo sát theo các tuyến, điểm được thực hiện ở vùng rừng Cao Muôn bao gồmvùng đệm, đã tiến hành khảo sát thực địa 2 đợt: - Đợt 1: Từ 25/9 đến 05/10 năm 2010, tại suối Lệ Trinh, sông Tô, sông Liên,tiểu khu 326 thuộc các xã: Ba Cung, Ba Chùa, Ba Động. - Đợt 2: Từ 20/02 đến 10/3 năm 2011, tại suối: Nước Gia, Nước Pót, Nước Kẽ,Nước Cọp, Suối lá và tiểu khu 608, 646, 155 thuộc các xã: Ba Vinh, Ba Điền, Ba Thành. 119 2.2. Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực địa kết hợp với thu mẫu vật. Tiến hành thu mẫu cả ban ngày vàđêm ở các sinh cảnh khác nhau. Thu mẫu theo phương pháp truyền thống. Mẫu vật đượcgắn nhãn, định hình trong formalin 4-5% đối với lưỡng cư 7-10% đối với bò sát trong24h hoặc hơn sau đó bảo quản trong cồn 700. Những mẫu trùng lặp được ghi nhận vàthả lại. Trực tiếp quan sát bằng mắt thường, ghi chép, chụp ảnh mẫu vật và sinh cảnh.Mua lại mẫu vật có lựa chọn tại các điểm thu mua động vật, thợ săn, tại chợ. Hướng dẫnphương pháp thu thập, xử lý và bảo quản mẫu vật cho cộng tác viên là người bản địa.Ghi nhận loài qua các di vật (mai, yếm rùa, xác rắn lột, rắn ngâm rượu, mẫu vật đượcthuộc da). Phỏng vấn qua nhiều đối tượng: kiểm lâm, chủ mua bán động vật hoang dã, thợsăn, dân bản địa thường đi vào khu vực nghiên cứu bằng câu hỏi liên quan đến nội dungnghiên cứu, kết hợp với bộ ảnh màu đối với các loài khá phổ biến, kích cỡ lớn, dễ quansát và loài có giá trị kinh tế thường bị săn bắt hoặc mua bán trên thị trường. Tham khảo tài liệu liên quan, ý kiến chuyên gia và người có kinh nghiệm tronglĩnh vực nghiên cứu. Mẫu vật được định loại dựa vào tài liệu của Bourret (1936, 1942) [4], [5];Campden – Main S. M. (1984) [7], Taylor (1963) [9], Đào Văn Tiến (1978, 1979, 1981)[3]; Zhao và Adler (1993); Nguyễn Văn Sáng et al. (2009) [8];,… Mẫu vật được phân tích tại Phòng thí nghiệm Động vật Sinh thái, lưu trữ tạiPhòng Tài nguyên Môi trường, Khoa Sinh học, Đại học Khoa học, Đại học Huế.3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Thành phần loài Qua các đợt khảo sát, thu thập tư liệu liên quan và phân tích mẫu, chúng tôi đãthống kê được ở khu vực nghiên cứu có 83 loài lưỡng cư và bò sát như (Bảng 1): Bảng 1. Thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở vùng rừng Cao Muôn Mức độ Tên khoa học Tên Việt NamTT NTL bảo tồn(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Lớp Lưỡng cư Amphibia Bộ Không đuôi I. Anura ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI LƢỠNG CƢ VÀ BÒ SÁT Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 67, 2011 DẪN LIỆU BƢỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI LƢỠNG CƢ VÀ BÒ SÁT Ở VÙNG RỪNG CAO MUÔN, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI Lê Thị Thanh, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Lê Nguyên Ngật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÓM TẮT Qua 2 đợt khảo sát thực địa và phân tích mẫu vật, kết quả bước đầu đã xác định ở vùngrừng Cao Muôn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi hiện có 32 loài lưỡng cư thuộc 21 giống, 6 họ,1 bộ và 51 loài bò sát thuộc 38 giống, 16 họ, 2 bộ. Trong đó, có 21 loài quý hiếm, bao gồm 12loài trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006), 18 loài trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 8 loàitrong Danh lục Đỏ IUCN (2010) và 6 loài đặc hữu của Việt Nam.1. Mở đầu Rừng Cao Muôn được giới hạn bởi 6 xã thuộc huyện Ba Tơ, là huyện miền núiphía Tây Nam của tỉnh Quảng Ngãi, nối liền Tây Nguyên và Duyên hải Miền Trung,những khu vực này đã được đánh giá có mức độ đa dạng sinh học khá cao. Tuy nhiêncho đến nay, các công trình nghiên cứu về tài nguyên sinh vật ở tỉnh Quảng Ngãi nóichung rất ít và chưa đầy đủ, trong đó, có nhóm lưỡng cư và bò sát. Bên cạnh đó, trongnhững năm gần đây, việc săn bắt động vật hoang dã ngày càng gia tăng, chưa có quyhoạch, cộng thêm những tác động khác của con người ảnh hưởng đến môi trường nênđã làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên suy giảm đến mức báo động. Vì vậy, nghiêncứu lưỡng cư, bò sát ở đây là cần thiết nhằm bổ sung dẫn liệu đa dạng sinh học của tỉnhQuảng Ngãi, từ đó, làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn, phát triển du lịch sinh thái,ứng phó với biến đổi khí hậu và quản lí bền vững nguồn tài nguyên sinh vật này.2. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Khảo sát theo các tuyến, điểm được thực hiện ở vùng rừng Cao Muôn bao gồmvùng đệm, đã tiến hành khảo sát thực địa 2 đợt: - Đợt 1: Từ 25/9 đến 05/10 năm 2010, tại suối Lệ Trinh, sông Tô, sông Liên,tiểu khu 326 thuộc các xã: Ba Cung, Ba Chùa, Ba Động. - Đợt 2: Từ 20/02 đến 10/3 năm 2011, tại suối: Nước Gia, Nước Pót, Nước Kẽ,Nước Cọp, Suối lá và tiểu khu 608, 646, 155 thuộc các xã: Ba Vinh, Ba Điền, Ba Thành. 119 2.2. Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực địa kết hợp với thu mẫu vật. Tiến hành thu mẫu cả ban ngày vàđêm ở các sinh cảnh khác nhau. Thu mẫu theo phương pháp truyền thống. Mẫu vật đượcgắn nhãn, định hình trong formalin 4-5% đối với lưỡng cư 7-10% đối với bò sát trong24h hoặc hơn sau đó bảo quản trong cồn 700. Những mẫu trùng lặp được ghi nhận vàthả lại. Trực tiếp quan sát bằng mắt thường, ghi chép, chụp ảnh mẫu vật và sinh cảnh.Mua lại mẫu vật có lựa chọn tại các điểm thu mua động vật, thợ săn, tại chợ. Hướng dẫnphương pháp thu thập, xử lý và bảo quản mẫu vật cho cộng tác viên là người bản địa.Ghi nhận loài qua các di vật (mai, yếm rùa, xác rắn lột, rắn ngâm rượu, mẫu vật đượcthuộc da). Phỏng vấn qua nhiều đối tượng: kiểm lâm, chủ mua bán động vật hoang dã, thợsăn, dân bản địa thường đi vào khu vực nghiên cứu bằng câu hỏi liên quan đến nội dungnghiên cứu, kết hợp với bộ ảnh màu đối với các loài khá phổ biến, kích cỡ lớn, dễ quansát và loài có giá trị kinh tế thường bị săn bắt hoặc mua bán trên thị trường. Tham khảo tài liệu liên quan, ý kiến chuyên gia và người có kinh nghiệm tronglĩnh vực nghiên cứu. Mẫu vật được định loại dựa vào tài liệu của Bourret (1936, 1942) [4], [5];Campden – Main S. M. (1984) [7], Taylor (1963) [9], Đào Văn Tiến (1978, 1979, 1981)[3]; Zhao và Adler (1993); Nguyễn Văn Sáng et al. (2009) [8];,… Mẫu vật được phân tích tại Phòng thí nghiệm Động vật Sinh thái, lưu trữ tạiPhòng Tài nguyên Môi trường, Khoa Sinh học, Đại học Khoa học, Đại học Huế.3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Thành phần loài Qua các đợt khảo sát, thu thập tư liệu liên quan và phân tích mẫu, chúng tôi đãthống kê được ở khu vực nghiên cứu có 83 loài lưỡng cư và bò sát như (Bảng 1): Bảng 1. Thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở vùng rừng Cao Muôn Mức độ Tên khoa học Tên Việt NamTT NTL bảo tồn(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Lớp Lưỡng cư Amphibia Bộ Không đuôi I. Anura ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học xã hội học chuyên san nông nghiệp y dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 263 0 0