Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT GÒ ĐỒI HUYỆN HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thừa Thiên Huế là một tỉnh có tổng diện tích tự nhiên là 505.400 ha, trong đó đất chưa sử dụng mà hầu hết là đất đồi núi chiếm tỷ lệ rất lớn (khoảng 39%). Đây là khu vực có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội cũng như việc quản lý sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên vùng đồi núi của tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT GÒ ĐỒI HUYỆN HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 21, 2004 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT GÒ ĐỒI HUYỆN HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hồ Kiệt, Huỳnh Văn Chương và CTV Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: Thừa Thiên Huế là một tỉnh có tổng diện tích tự nhiên là 505.400 ha, trongđó đất chưa sử dụng mà hầu hết là đất đồi núi chiếm tỷ lệ rất lớn (khoảng 39%).Đây là khu vực có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xãhội cũng như việc quản lý sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên vùng đồi núicủa tỉnh. Những nghiên cứu này là hết sức quý giá nhằm khắc phục những điềukiện tự nhiên kinh tế đang diễn ra bất lợi cho vùng, đồng thời đây cũng là nhữngcơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo của vùng. Để tiếp tục góp phần đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng đất đồi vùngTây Thừa Thiên Huế làm cơ sở cho việc định hướng các bước tiếp theo cho việckhai thác tiềm năng vùng đất này trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, chúngtôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đấtvùng gò đồi huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. 1.2. Mục đích, nội dung, phương pháp nghiên cứu: Mục đích: Đánh giá các yếu tố tác động đến việc quản lý và sử dụng đấtvùng gò đồi bước đầu làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng đất và cácquy hoạch chuyên ngành, nhằm sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên vùng gòđồi phía Tây Thừa Thiên Huế. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi lãnh thổ vùng nghiên cứu đó là vùng gò đồihuyện Hương Trà là khu vực phía Tây tiếp giáp với thành phố Huế. Trong đó chủyếu nghiên cứu các đối tượng tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình quản lývà sử dụng đất. Nội dung đề tài bao gồm 1. Đánh giá các đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội có liên quan đến quản lývà sử dụng đất vùng gò đồi huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất và các yếu tố ảnh hưởng đếnhiệu lực quản lý và hiệu quả sử dụng đất vùng gò đồi huyện Hương Trà tỉnhThừa Thiên Huế 6 3. Đánh giá tổng quát về tiềm năng đất nông, lâm nghiệp khu vực nghiêncứu. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu các phương pháp chính được sử dụng là: Nhóm các phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các số liệu sẵn có và các kết quả nghiên cứu trước tại khu vực - có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phỏng vấn các hộ gia đình có sử dụng đất theo phương pháp chọn ngẫu - nhiên trong nhóm đã định trước. Điều tra thực địa - Phương pháp bản đồ Sử dụng các phương pháp thành lập bản đồ số và phép overlay trên - Mapinfo 6.0 Nhóm các phương pháp xử lý số liệu, phân tích đánh giá, dự báo 7 Xử lý số liệu và đánh giá các hiện tượng bằng các thuật toán thống kê. - - Chẩn đoán dự báo thông qua modul DIAGNOSTIC của phần mềm thống kê STAGRAF ver. 7.0 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tiểu vùng gòđồi Hương Trà: Vùng đất gò đồi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế có tiềm năng kinh tế và cóvị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, phân bố trong6 huyện: Nam Đông, Phú Lộc, Hương Thủy, Hương Trà, Phong Điền và A Lưới. Có thể chia vùng gò đồi Thừa Thiên Huế thành những tiểu vùng bao gồm:tiểu vùng Phong Điền, tiểu vùng Hương Trà, tiểu vùng Hương Thủy - Phú Lộc,tiểu vùng Nam Đông. Tổng diện tích vùng gò đồi Hương Trà là 31.628 ha (60,7% tổng diện tíchtự nhiên của huyện), bao gồm 5 xã: Hương Thọ, Bình Thành, Bình Điền, HươngBình và Hồng Tiến. Tiểu vùng gò đồi Hương Trà có địa hình dốc, cao dần từ Đông sang Tây,với chiều dài tới 20 km; có độ cao trung bình từ 100m đến 200m, độ dốc trungbình từ 15o - 20o, cục bộ độ dốc lớn hơn 25o. Sự phân bố phức tạp của hệ thốngthủy văn làm cho địa hình của tiểu vùng bị phân cắt mạnh cả theo chiều đứng và 8mặt bằng. Theo bản đồ thổ nhưỡng và kết quả đánh giá thực địa, ở vùng nàychiếm ưu thế là các loại đất phát triển trên đá sét, đá granit, phù sa cổ và đá cát. Qua kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có thể nhận xétchung như sau: Thuận lợi - Có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển nông, lâm nghiệp; kháthuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày, phát triển kinh tế gia đình,kinh tế trang trại. - Cơ cấu dân số trẻ, có lực lượng lao động đông. - Cơ sở hạ tầng đủ về số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT GÒ ĐỒI HUYỆN HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ "TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 21, 2004 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT GÒ ĐỒI HUYỆN HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hồ Kiệt, Huỳnh Văn Chương và CTV Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: Thừa Thiên Huế là một tỉnh có tổng diện tích tự nhiên là 505.400 ha, trongđó đất chưa sử dụng mà hầu hết là đất đồi núi chiếm tỷ lệ rất lớn (khoảng 39%).Đây là khu vực có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xãhội cũng như việc quản lý sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên vùng đồi núicủa tỉnh. Những nghiên cứu này là hết sức quý giá nhằm khắc phục những điềukiện tự nhiên kinh tế đang diễn ra bất lợi cho vùng, đồng thời đây cũng là nhữngcơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo của vùng. Để tiếp tục góp phần đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng đất đồi vùngTây Thừa Thiên Huế làm cơ sở cho việc định hướng các bước tiếp theo cho việckhai thác tiềm năng vùng đất này trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, chúngtôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đấtvùng gò đồi huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. 1.2. Mục đích, nội dung, phương pháp nghiên cứu: Mục đích: Đánh giá các yếu tố tác động đến việc quản lý và sử dụng đấtvùng gò đồi bước đầu làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng đất và cácquy hoạch chuyên ngành, nhằm sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên vùng gòđồi phía Tây Thừa Thiên Huế. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi lãnh thổ vùng nghiên cứu đó là vùng gò đồihuyện Hương Trà là khu vực phía Tây tiếp giáp với thành phố Huế. Trong đó chủyếu nghiên cứu các đối tượng tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình quản lývà sử dụng đất. Nội dung đề tài bao gồm 1. Đánh giá các đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội có liên quan đến quản lývà sử dụng đất vùng gò đồi huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất và các yếu tố ảnh hưởng đếnhiệu lực quản lý và hiệu quả sử dụng đất vùng gò đồi huyện Hương Trà tỉnhThừa Thiên Huế 6 3. Đánh giá tổng quát về tiềm năng đất nông, lâm nghiệp khu vực nghiêncứu. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu các phương pháp chính được sử dụng là: Nhóm các phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các số liệu sẵn có và các kết quả nghiên cứu trước tại khu vực - có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phỏng vấn các hộ gia đình có sử dụng đất theo phương pháp chọn ngẫu - nhiên trong nhóm đã định trước. Điều tra thực địa - Phương pháp bản đồ Sử dụng các phương pháp thành lập bản đồ số và phép overlay trên - Mapinfo 6.0 Nhóm các phương pháp xử lý số liệu, phân tích đánh giá, dự báo 7 Xử lý số liệu và đánh giá các hiện tượng bằng các thuật toán thống kê. - - Chẩn đoán dự báo thông qua modul DIAGNOSTIC của phần mềm thống kê STAGRAF ver. 7.0 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tiểu vùng gòđồi Hương Trà: Vùng đất gò đồi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế có tiềm năng kinh tế và cóvị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, phân bố trong6 huyện: Nam Đông, Phú Lộc, Hương Thủy, Hương Trà, Phong Điền và A Lưới. Có thể chia vùng gò đồi Thừa Thiên Huế thành những tiểu vùng bao gồm:tiểu vùng Phong Điền, tiểu vùng Hương Trà, tiểu vùng Hương Thủy - Phú Lộc,tiểu vùng Nam Đông. Tổng diện tích vùng gò đồi Hương Trà là 31.628 ha (60,7% tổng diện tíchtự nhiên của huyện), bao gồm 5 xã: Hương Thọ, Bình Thành, Bình Điền, HươngBình và Hồng Tiến. Tiểu vùng gò đồi Hương Trà có địa hình dốc, cao dần từ Đông sang Tây,với chiều dài tới 20 km; có độ cao trung bình từ 100m đến 200m, độ dốc trungbình từ 15o - 20o, cục bộ độ dốc lớn hơn 25o. Sự phân bố phức tạp của hệ thốngthủy văn làm cho địa hình của tiểu vùng bị phân cắt mạnh cả theo chiều đứng và 8mặt bằng. Theo bản đồ thổ nhưỡng và kết quả đánh giá thực địa, ở vùng nàychiếm ưu thế là các loại đất phát triển trên đá sét, đá granit, phù sa cổ và đá cát. Qua kết quả đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có thể nhận xétchung như sau: Thuận lợi - Có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát triển nông, lâm nghiệp; kháthuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày, phát triển kinh tế gia đình,kinh tế trang trại. - Cơ cấu dân số trẻ, có lực lượng lao động đông. - Cơ sở hạ tầng đủ về số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học xã hội học chuyên san nông nghiệp y dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 263 0 0