Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.77 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong vài thập kỷ trở lại đây, cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, khoa học - kỹ thuật, con người đã khai thác các nguồn tài nguyên và làm hủy hoại môi trường tự nhiên. Thực tế đã có nhiều bài học về sử dụng lãnh thổ không thành công do thiếu hiểu biết một cách toàn diện và tổng hợp của con người gây ra. Nghiên cứu và đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên bằng phương pháp cảnh quan đã và đang được tiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ " KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Hà Văn Hành, Phạm Bá Thuấn Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập kỷ trở lại đây, cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triểnnhanh chóng của kinh tế, khoa học - kỹ thuật, con người đã khai thác các nguồn tàinguyên và làm hủy hoại môi trường tự nhiên. Thực tế đã có nhiều bài học về sửdụng lãnh thổ không thành công do thiếu hiểu biết một cách toàn diện và tổng hợpcủa con người gây ra. Nghiên cứu và đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên bằngphương pháp cảnh quan đã và đang được tiến hành ở nhiều nơi, đặc biệt là cácnước tiên tiến. Bằng phương pháp này, trên mỗi đơn vị cảnh quan người ta có thểđánh giá mức độ thích nghi cho một số loại hình sản xuất chủ yếu để làm cơ sởkhoa học cho việc đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ theo quan điểm sinh thái vàphát triển lâu bền. Hải Lăng là một huyện bán sơn địa của tỉnh Quảng Trị. Lãnh thổ này có sựphân hóa phức tạp về điều kiện tự nhiên, đồng thời có điều kiện khí hậu khắcnghiệt và đã chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Việc sử dụng tài nguyên tựnhiên nhiều nơi còn mang tính chất tự phát, thiếu cơ sở khoa học và chưa đượchoạch định một cách rõ ràng nên đời sống nhân dân đang gặp nhiều khó khăn. Để 67giúp cho người dân sử dụng hợp lý quỹ sinh thái của từng đơn vị cảnh quan vàophát triển kinh tế thì việc đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên cho phát triểnnông - lâm nghiệp bền vững là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. SỰ PHÂN HÓA VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HỆ THỐNG CÁC ĐƠN VỊ CẢNH QUAN 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa lãnh thổ: a. Vị trí địa lý: Hải Lăng là một huyện nằm về phía Đông Nam của tỉnhQuảng Trị với lãnh thổ kéo dài từ 16048’15” đến 16033’55” vĩ Bắc và từ10704’15” đến 107023’10” kinh Đông. Do nằm trọn trong vùng khí hậu chuyểntiếp giữa hai miền Nam - Bắc và thuộc vòng đai nhiệt đới gió mùa Đông Nam Ánên Hải Lăng chịu sự chi phối mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc vào mùa đông,gió Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan (TBg) và khối khí xích đạo (Em) thổi đếnvào mùa hè. Ngoài ra, với vị trí nằm trên trục Quốc lộ 1A, Hải Lăng có điều kiện giaothông thuận lợi, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của lãnh thổ. b. Địa chất, địa hình: Hải Lăng có một nền nham tương đối đồng nhất và ítphức tạp. Toàn bộ lãnh thổ chủ yếu là nhóm đá trầm tích, trong đó phổ biến nhấtlà loại đá phiến sét và đá vôi. Về địa hình, nơi đây có dạng địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, trongđó đến 90% diện tích lãnh thổ có độ cao tuyệt đối dưới 100m. Toàn lãnh thổđược chia làm 2 kiểu là địa hình đồi và địa hình đồng bằng với góc nghiêng thoảidần về phía biển theo hướng Tây Nam - Đông Bắc. 68 c. Khí hậu và thủy văn: Do nằm trọn trong vòng đai nhiệt đới nên hàngnăm lãnh thổ nhận được lượng bức xạ phong phú và có nền nhiệt cao. Lượng bứcxạ trung bình năm từ 125 - 130 kcal/cm2, tổng tích ôn đạt trên 8.5000C, trong đóhơn 2/3 diện tích lãnh thổ nằm sát biển có tổng nhiệt độ năm trên 9.0000C.Lượng mưa trung bình năm của huyện Hải Lăng từ 2.000 - 3.000 mm. Với lượng mưa lớn nên Hải Lăng có một hệ thống mạng lưới sông ngòi khádày đặc và môđun dòng chảy năm đạt từ 40 - 50 l/s/km2. Đây là những điều kiệnthuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp. Tuy nhiên, sự phân bố mưa khôngđồng đều theo không gian và thời gian cùng với những cực đoan của thời tiết, khíhậu như: hiệu ứng “phơn”, bão lụt, hạn hán... cũng gây nhiều ảnh hưởng bất lợicho sản xuất và đời sống của nhân dân. d. Thổ nhưỡng và sinh vật: Hải Lăng có lớp phủ thổ nhưỡng khá phức tạpvới 14 loại đất nằm trong 4 nhóm đất chủ yếu là: Nhóm đất đỏ vàng, đất phù sa,đất cát và nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá. Trong 4 nhóm đất kể trên, nhóm đất đỏvàng có diện tích lớn nhất, chiếm tới 46,4% diện tích lãnh thổ. Do đã bị khai thác từ lâu và việc khai thác không hợp lý nên nguồn tàinguyên động, thực vật ở đây nghèo nàn. Các thảm thực vật rừng hiện nay chủyếu là rừng thứ sinh và rừng mới trồng với trữ lượng và độ che phủ thấp. e. Các nhân tố kinh tế - xã hội: Với diện tích tự nhiên là 48.945 ha và dânsố khoảng 101.000 người, Hải Lăng có mật độ dân số khoảng 206,6 người/km2.Đất rộng, người thưa có thể coi là điều kiện thuận lợi cho p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ " KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Hà Văn Hành, Phạm Bá Thuấn Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập kỷ trở lại đây, cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triểnnhanh chóng của kinh tế, khoa học - kỹ thuật, con người đã khai thác các nguồn tàinguyên và làm hủy hoại môi trường tự nhiên. Thực tế đã có nhiều bài học về sửdụng lãnh thổ không thành công do thiếu hiểu biết một cách toàn diện và tổng hợpcủa con người gây ra. Nghiên cứu và đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên bằngphương pháp cảnh quan đã và đang được tiến hành ở nhiều nơi, đặc biệt là cácnước tiên tiến. Bằng phương pháp này, trên mỗi đơn vị cảnh quan người ta có thểđánh giá mức độ thích nghi cho một số loại hình sản xuất chủ yếu để làm cơ sởkhoa học cho việc đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ theo quan điểm sinh thái vàphát triển lâu bền. Hải Lăng là một huyện bán sơn địa của tỉnh Quảng Trị. Lãnh thổ này có sựphân hóa phức tạp về điều kiện tự nhiên, đồng thời có điều kiện khí hậu khắcnghiệt và đã chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Việc sử dụng tài nguyên tựnhiên nhiều nơi còn mang tính chất tự phát, thiếu cơ sở khoa học và chưa đượchoạch định một cách rõ ràng nên đời sống nhân dân đang gặp nhiều khó khăn. Để 67giúp cho người dân sử dụng hợp lý quỹ sinh thái của từng đơn vị cảnh quan vàophát triển kinh tế thì việc đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên cho phát triểnnông - lâm nghiệp bền vững là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. SỰ PHÂN HÓA VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HỆ THỐNG CÁC ĐƠN VỊ CẢNH QUAN 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa lãnh thổ: a. Vị trí địa lý: Hải Lăng là một huyện nằm về phía Đông Nam của tỉnhQuảng Trị với lãnh thổ kéo dài từ 16048’15” đến 16033’55” vĩ Bắc và từ10704’15” đến 107023’10” kinh Đông. Do nằm trọn trong vùng khí hậu chuyểntiếp giữa hai miền Nam - Bắc và thuộc vòng đai nhiệt đới gió mùa Đông Nam Ánên Hải Lăng chịu sự chi phối mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc vào mùa đông,gió Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan (TBg) và khối khí xích đạo (Em) thổi đếnvào mùa hè. Ngoài ra, với vị trí nằm trên trục Quốc lộ 1A, Hải Lăng có điều kiện giaothông thuận lợi, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của lãnh thổ. b. Địa chất, địa hình: Hải Lăng có một nền nham tương đối đồng nhất và ítphức tạp. Toàn bộ lãnh thổ chủ yếu là nhóm đá trầm tích, trong đó phổ biến nhấtlà loại đá phiến sét và đá vôi. Về địa hình, nơi đây có dạng địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, trongđó đến 90% diện tích lãnh thổ có độ cao tuyệt đối dưới 100m. Toàn lãnh thổđược chia làm 2 kiểu là địa hình đồi và địa hình đồng bằng với góc nghiêng thoảidần về phía biển theo hướng Tây Nam - Đông Bắc. 68 c. Khí hậu và thủy văn: Do nằm trọn trong vòng đai nhiệt đới nên hàngnăm lãnh thổ nhận được lượng bức xạ phong phú và có nền nhiệt cao. Lượng bứcxạ trung bình năm từ 125 - 130 kcal/cm2, tổng tích ôn đạt trên 8.5000C, trong đóhơn 2/3 diện tích lãnh thổ nằm sát biển có tổng nhiệt độ năm trên 9.0000C.Lượng mưa trung bình năm của huyện Hải Lăng từ 2.000 - 3.000 mm. Với lượng mưa lớn nên Hải Lăng có một hệ thống mạng lưới sông ngòi khádày đặc và môđun dòng chảy năm đạt từ 40 - 50 l/s/km2. Đây là những điều kiệnthuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp. Tuy nhiên, sự phân bố mưa khôngđồng đều theo không gian và thời gian cùng với những cực đoan của thời tiết, khíhậu như: hiệu ứng “phơn”, bão lụt, hạn hán... cũng gây nhiều ảnh hưởng bất lợicho sản xuất và đời sống của nhân dân. d. Thổ nhưỡng và sinh vật: Hải Lăng có lớp phủ thổ nhưỡng khá phức tạpvới 14 loại đất nằm trong 4 nhóm đất chủ yếu là: Nhóm đất đỏ vàng, đất phù sa,đất cát và nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá. Trong 4 nhóm đất kể trên, nhóm đất đỏvàng có diện tích lớn nhất, chiếm tới 46,4% diện tích lãnh thổ. Do đã bị khai thác từ lâu và việc khai thác không hợp lý nên nguồn tàinguyên động, thực vật ở đây nghèo nàn. Các thảm thực vật rừng hiện nay chủyếu là rừng thứ sinh và rừng mới trồng với trữ lượng và độ che phủ thấp. e. Các nhân tố kinh tế - xã hội: Với diện tích tự nhiên là 48.945 ha và dânsố khoảng 101.000 người, Hải Lăng có mật độ dân số khoảng 206,6 người/km2.Đất rộng, người thưa có thể coi là điều kiện thuận lợi cho p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học xã hội học chuyên san nông nghiệp y dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 263 0 0