Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài MỘT SỐ LOẠI HÌNH THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT Ở THỪA THIÊN - HUẾ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI GIAN GIEO TRỒNG ĐỐI VỚI CÂY NGẮN NGÀY
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng thời tiết đặc biệt theo quan niệm của chúng tôi là những loại hình thời tiết gây những đột biến lớn trong diễn biến trạng thái vật lý khí quyển và có những tác động mạnh mẽ đến đời sống và sản xuất xã hội. Với quan niệm này chúng tôi thấy các loại hình thời tiết đặc biệt ở Thừa Thiên - Huế bao gồm các loại hình và tác hại của nó như sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " MỘT SỐ LOẠI HÌNH THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT Ở THỪA THIÊN - HUẾ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI GIAN GIEO TRỒNG ĐỐI VỚI CÂY NGẮN NGÀY " MỘT SỐ LOẠI HÌNH THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT Ở THỪA THIÊN - HUẾ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI GIAN GIEO TRỒNG ĐỐI VỚI CÂY NGẮN NGÀY Lê Văn  n Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Hiện tượng thời tiết đặc biệt theo quan niệm của chúng tôi là những loạihình thời tiết gây những đột biến lớn trong diễn biến trạng thái vật lý khí quyểnvà có những tác động mạnh mẽ đến đời sống và sản xuất xã hội. Với quan niệ mnày chúng tôi thấy các loại hình thời tiết đặc biệt ở Thừa Thiên - Huế bao gồmcác loại hình và tác hại của nó như sau: I. Các loại hình thời tiết đặc biệt và tác hại của nó đối với sản xuấtnông nghiệp I.1 Bão áp thấp nhiệt đới và tác hại 47 Theo số liệu nhiều năm của Nha khí tượng (bảng 1), thì từ thế kỷ 19 trở lạiđây có 7 năm không có hoặc chỉ có 1 cơn bão. Đó là các năm: (1885,1922, 1930,1945, 1976). Cũng có những năm xuất hiện 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trởlên (1909, 1910, 1929, 1964, 1973, 1978, 1989). Số cơn 0 1- 2 3- 4 5- 6 7- 8 9-10 > 10 Tần suất % 2 17 43 22 10 2 4 Bảng 1: Tần suất bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Việt Nam (số liệu quan trắc từ 1982-1997) Trung bình mỗi năm Việt Nam chịu 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới (có 3,15cơn bão và 2,93 áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng gián tiếp có0,83 cơn bão và 0,04 áp thấp nhiệt đới). Trong đó miền Trung chiếm 65% số cơnbão và áp thấp nhiệt đới . Trung bình mỗi năm có 4 cơn bão và áp thấp nhiệt đớiảnh hưởng đến miền Trung và được phân bố như sau: - Từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh 31,3% - Từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế (Bình Trị Thiên) 26,2% - Từ Đà Nẳng đến Bình Định 20,4% 48 - Từ Phú Yên đến Bình Thuận 22,3% Như vậy so với cả nước và khu vực miền Trung, Bình Trị Thiên trong đó cóThừa Thiên - Huế là nơi có số lượng bão thuộc loại nhiều. Tổng Tháng 5 6 7 8 9 10 11 Số cơn 98 cơn 1 5 7 18 34 27 6 Tầ n 1 5 7 18 35 28 6 100% suất Bảng 2: Số cơn bão đổ bộ vào BTT qua các tháng quan trắc trong nhiều năm. Các cơn bão thường tập trung chủ yếu vào các tháng từ tháng 7 đến tháng11, đặc biệt là tháng 9 (35%) tháng 10 (28%) và tháng 8 (18%). Bão và áp thấp nhiệt đới thường gây tác hại rất lớn đến sản xuất nôngnghiệp thông qua sự gây tác hại trực tiếp về mặt vật lý như: làm cây đổ, đánhrụng hạt bông quả... Mặt khác bão và áp thấp nhiệt đới còn tác hại thông qua yếutố mưa. Thông thường bão và áp thấp nhiệt đới đều gây mưa lớn và có thể tạo lũở các vùng ven sông nhất là hạ lưu. 49 I.2. Gió Tây khô nóng và tác hại Gió Tây khô nóng là một loại hình thời tiết rất đặc trưng của các tỉnh nằm ởphía Đông Trường Sơn vào mùa hạ. Hiện tượng này là do hiệu ứng foehn của gióTây Nam mùa hạ khi vượt qua dãy Trường Sơn sang phía Đông. Đặc trưng củakiểu thời tiết này là nhiệt độ cao, độ ẩm thấp, gió có hướng Tây. Dựa vào chỉ tiêuxác định thời tiết gió Tây khô nóng của các nhà khoa học Việt Nam, ngày có gióTây khô nóng là ngày có nhiệt độ trung bình ngày 350C và độ ẩm tương đối tốithiểu lúc 13h 56%. Với chỉ tiêu này thì gió Tây khô nóng ở Thừa Thiên - Huếbắt đầu xuất hiện vào khoảng cuối tháng 2 và kết thúc muộn nhất vào khoảngtháng 9. Tháng T ổn 10 - 2 3 4 5 6 7 8-9 11 g Đ/điểm Huế 0,2 0,5 3,2 6,9 10,2 8,3 4,5 1,1 34,9 Nam Đông 0,6 4,9 7,5 9,4 9,4 12,4 8,5 1,9 54,6 Bảng 3: Số ngày trung bình có gió tây khô nóng của một số địa điểm ở Thừa Thiên - Huế Như vậy trung bình mỗi năm ở Thừa Thiên - Huế số ngày gió Tây khô nóng tạivùng đồng bằng có 35 ngày và ở Nam Đông (đại diện cho vùng thung lũng thấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " MỘT SỐ LOẠI HÌNH THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT Ở THỪA THIÊN - HUẾ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI GIAN GIEO TRỒNG ĐỐI VỚI CÂY NGẮN NGÀY " MỘT SỐ LOẠI HÌNH THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT Ở THỪA THIÊN - HUẾ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI GIAN GIEO TRỒNG ĐỐI VỚI CÂY NGẮN NGÀY Lê Văn  n Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Hiện tượng thời tiết đặc biệt theo quan niệm của chúng tôi là những loạihình thời tiết gây những đột biến lớn trong diễn biến trạng thái vật lý khí quyểnvà có những tác động mạnh mẽ đến đời sống và sản xuất xã hội. Với quan niệ mnày chúng tôi thấy các loại hình thời tiết đặc biệt ở Thừa Thiên - Huế bao gồmcác loại hình và tác hại của nó như sau: I. Các loại hình thời tiết đặc biệt và tác hại của nó đối với sản xuấtnông nghiệp I.1 Bão áp thấp nhiệt đới và tác hại 47 Theo số liệu nhiều năm của Nha khí tượng (bảng 1), thì từ thế kỷ 19 trở lạiđây có 7 năm không có hoặc chỉ có 1 cơn bão. Đó là các năm: (1885,1922, 1930,1945, 1976). Cũng có những năm xuất hiện 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trởlên (1909, 1910, 1929, 1964, 1973, 1978, 1989). Số cơn 0 1- 2 3- 4 5- 6 7- 8 9-10 > 10 Tần suất % 2 17 43 22 10 2 4 Bảng 1: Tần suất bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Việt Nam (số liệu quan trắc từ 1982-1997) Trung bình mỗi năm Việt Nam chịu 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới (có 3,15cơn bão và 2,93 áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng gián tiếp có0,83 cơn bão và 0,04 áp thấp nhiệt đới). Trong đó miền Trung chiếm 65% số cơnbão và áp thấp nhiệt đới . Trung bình mỗi năm có 4 cơn bão và áp thấp nhiệt đớiảnh hưởng đến miền Trung và được phân bố như sau: - Từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh 31,3% - Từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế (Bình Trị Thiên) 26,2% - Từ Đà Nẳng đến Bình Định 20,4% 48 - Từ Phú Yên đến Bình Thuận 22,3% Như vậy so với cả nước và khu vực miền Trung, Bình Trị Thiên trong đó cóThừa Thiên - Huế là nơi có số lượng bão thuộc loại nhiều. Tổng Tháng 5 6 7 8 9 10 11 Số cơn 98 cơn 1 5 7 18 34 27 6 Tầ n 1 5 7 18 35 28 6 100% suất Bảng 2: Số cơn bão đổ bộ vào BTT qua các tháng quan trắc trong nhiều năm. Các cơn bão thường tập trung chủ yếu vào các tháng từ tháng 7 đến tháng11, đặc biệt là tháng 9 (35%) tháng 10 (28%) và tháng 8 (18%). Bão và áp thấp nhiệt đới thường gây tác hại rất lớn đến sản xuất nôngnghiệp thông qua sự gây tác hại trực tiếp về mặt vật lý như: làm cây đổ, đánhrụng hạt bông quả... Mặt khác bão và áp thấp nhiệt đới còn tác hại thông qua yếutố mưa. Thông thường bão và áp thấp nhiệt đới đều gây mưa lớn và có thể tạo lũở các vùng ven sông nhất là hạ lưu. 49 I.2. Gió Tây khô nóng và tác hại Gió Tây khô nóng là một loại hình thời tiết rất đặc trưng của các tỉnh nằm ởphía Đông Trường Sơn vào mùa hạ. Hiện tượng này là do hiệu ứng foehn của gióTây Nam mùa hạ khi vượt qua dãy Trường Sơn sang phía Đông. Đặc trưng củakiểu thời tiết này là nhiệt độ cao, độ ẩm thấp, gió có hướng Tây. Dựa vào chỉ tiêuxác định thời tiết gió Tây khô nóng của các nhà khoa học Việt Nam, ngày có gióTây khô nóng là ngày có nhiệt độ trung bình ngày 350C và độ ẩm tương đối tốithiểu lúc 13h 56%. Với chỉ tiêu này thì gió Tây khô nóng ở Thừa Thiên - Huếbắt đầu xuất hiện vào khoảng cuối tháng 2 và kết thúc muộn nhất vào khoảngtháng 9. Tháng T ổn 10 - 2 3 4 5 6 7 8-9 11 g Đ/điểm Huế 0,2 0,5 3,2 6,9 10,2 8,3 4,5 1,1 34,9 Nam Đông 0,6 4,9 7,5 9,4 9,4 12,4 8,5 1,9 54,6 Bảng 3: Số ngày trung bình có gió tây khô nóng của một số địa điểm ở Thừa Thiên - Huế Như vậy trung bình mỗi năm ở Thừa Thiên - Huế số ngày gió Tây khô nóng tạivùng đồng bằng có 35 ngày và ở Nam Đông (đại diện cho vùng thung lũng thấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học xã hội học chuyên san nông nghiệp y dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 490 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 263 0 0