Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài MƯA LŨ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÁNH LŨ Ở THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lũ lụt trên các sông suối Thừa Thiên Huế được hình thành chủ yếu do mưa và chỉ khi mưa (cường độ, thời gian, tính chất, lượng và diện mưa...) đạt đến hạn độ nhất định. Tất cả các đặc trưng như: Cường suất, mực nước, thời gian, diện ngập và cả tác hại của lũ lụt đều phụ thuộc sâu sắc vào các đặc trưng trên của mưa và điều kiện địa lý biến đổi (độ no nước của lớp phủ, thủy triều) của tỉnh mà trong đó mưa vẫn đóng vai trò quyết định nhất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " MƯA LŨ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÁNH LŨ Ở THỪA THIÊN HUẾ " MƯA LŨ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÁNH LŨ Ở THỪA THIÊN HUẾ Lê Văn Ân Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lũ lụt trên các sông suối Thừa Thiên Huế được hình thành chủ yếu do mưavà chỉ khi mưa (cường độ, thời gian, tính chất, lượng và diện mưa...) đạt đến hạnđộ nhất định. Tất cả các đặc trưng như: Cường suất, mực nước, thời gian, diệnngập và cả tác hại của lũ lụt đều phụ thuộc sâu sắc vào các đặc trưng trên củamưa và điều kiện địa lý biến đổi (độ no nước của lớp phủ, thủy triều) của tỉnh màtrong đó mưa vẫn đóng vai trò quyết định nhất. Nằm ở khu vực trung gian, mưa ở Thừa Thiên Huế biến động rất thấtthường kéo theo sự biến động thất thường của lũ làm cho nền sản xuất nôngnghiệp có hệ số rủi ro rất cao. Nghiên cứu quy luật và bất quy luật của mưa tạo lũtừ đó làm cơ sở cho việc xác định thời gian sản xuất nông nghiệp giảm nhẹ thiêntai là vấn đề cấp thiết đối với các nhà khoa học. Xuất phát từ thực tế đặt ra, trêncơ sở phương pháp thu thập xử lý số liệu, phân tích tổng hợp mối quan hệ nhânquả... chúng tôi đã rút ra được những điểm cơ bản của vấn đề. 75 II. NỘI DUNG 1. Mưa tạo lũ ở Thừa Thiên Huế. Thừa Thiên Huế là tỉnh có lượng và số ngày mưa năm rất cao so với cảnước cũng như các tỉnh thuộc khu vực (bảng 1) Bảng 1: Lượng mưa và số ngày mưa trung bình năm ở một số địa điểm Địa điểm Lượng mưa trung bình năm Số ngày mưa trung bình nă m (mm) H à N ội 1763 140,2 Quảng Trị 2624 151,2 Huế 2745 163 Đà Nẵng 2365 144 (Nguồn: Chương trình 42A) Mặc dầu lượng mưa và số ngày mưa ở Thừa Thiên Huế lớn như vậy nhưnglũ chỉ hình thành trong những thời gian nhất định - thời gian có mưa lớn, mưadồn dập trong một thời gian dài và xảy ra trên diện rộng. Điều kiện mưa tạo lũ 76như vậy cũng chỉ xảy ra khi có các nguyên nhân gây mưa: bão và áp thấp nhiệtđới; hội tụ nhiệt đới; Front cực đới, khối không khí lạnh. Các nguyên nhân gâymưa tạo lũ này có sự biến động mạnh mẽ theo thời gian. Tuy nhiên, xác suất xuấthiện chỉ tập trung vào những thời kỳ nhất định và qua đó quy định thời kỳ tạo lũvà đặc trưng của lũ ở Thừa Thiên Huế (Bảng 2) Bảng 2: Thời gian và mức độ nhiễu loạn của các nguyên nhân gây mưa tạo lũ Thời gian tác động Mức độ nhiễu loạn và gây mưa Các nguyên nhân Tháng VIII-XI Bão - áp thấp nhiệt Mạnh, gây mưa lớn và diện rộng đớ i (có thể sớm hơn) Hội tụ nhiệt đới Yếu, mưa không lớn, thời gian ngắn Tháng V-VI Hội tụ kinh hướng Yếu (mạnh hơn so với kinh Hội tụ vĩ hướng hướng) mưa lớn, diện rộng và Tháng VIII-IX thời gian dài Front cực đới Không mạnh, gây mưa vừa, Tháng X-XII 77 thời gian dài. Không khí lạnh Cuối tháng XII-I Yếu, mưa nhỏ, thời gian dài. Các nguyên nhân trên có thể tác động riêng lẻ và có thể tác động kết hợp.Khi có tác động kết hợp thường tạo mưa rất lớn, dồn dập, thời gian dài, diện rấtrộng và xác suất tạo lũ và lũ lớn rất cao. Dựa vào nguyên nhân và mức độ tácđộng của các nguyên nhân tạo lũ ở Thừa Thiên Huế, ta có thể chia ra các loại lũsau. 1.1. Mưa lũ tiểu mãn: Lũ tiểu mãn là một đặc thù của sông suối miền Trung (từ sông Cả trở vào).Lũ tiểu mãn thường xảy ra từ tháng V-VI, được hình thành chủ yếu do mưa hộitụ kinh hướng và ngoài ra có thể do ảnh hưởng gián tiếp của bão áp thấp nhiệtđới. Nguyên nhân gây mưa tạo lũ này thường có tính đơn lẽ, nhiễu loạn yếu tạiThừa Thiên Huế nên mưa có cường độ không lớn, thời gian ngắn và diện hẹp.Hơn thế nữa, thời gian này Thừa Thiên Huế chịu tác động của gió tây nam khônóng nên nước chứa trong lớp phủ khô kiệt và mực nước trên sông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " MƯA LŨ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÁNH LŨ Ở THỪA THIÊN HUẾ " MƯA LŨ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÁNH LŨ Ở THỪA THIÊN HUẾ Lê Văn Ân Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lũ lụt trên các sông suối Thừa Thiên Huế được hình thành chủ yếu do mưavà chỉ khi mưa (cường độ, thời gian, tính chất, lượng và diện mưa...) đạt đến hạnđộ nhất định. Tất cả các đặc trưng như: Cường suất, mực nước, thời gian, diệnngập và cả tác hại của lũ lụt đều phụ thuộc sâu sắc vào các đặc trưng trên củamưa và điều kiện địa lý biến đổi (độ no nước của lớp phủ, thủy triều) của tỉnh màtrong đó mưa vẫn đóng vai trò quyết định nhất. Nằm ở khu vực trung gian, mưa ở Thừa Thiên Huế biến động rất thấtthường kéo theo sự biến động thất thường của lũ làm cho nền sản xuất nôngnghiệp có hệ số rủi ro rất cao. Nghiên cứu quy luật và bất quy luật của mưa tạo lũtừ đó làm cơ sở cho việc xác định thời gian sản xuất nông nghiệp giảm nhẹ thiêntai là vấn đề cấp thiết đối với các nhà khoa học. Xuất phát từ thực tế đặt ra, trêncơ sở phương pháp thu thập xử lý số liệu, phân tích tổng hợp mối quan hệ nhânquả... chúng tôi đã rút ra được những điểm cơ bản của vấn đề. 75 II. NỘI DUNG 1. Mưa tạo lũ ở Thừa Thiên Huế. Thừa Thiên Huế là tỉnh có lượng và số ngày mưa năm rất cao so với cảnước cũng như các tỉnh thuộc khu vực (bảng 1) Bảng 1: Lượng mưa và số ngày mưa trung bình năm ở một số địa điểm Địa điểm Lượng mưa trung bình năm Số ngày mưa trung bình nă m (mm) H à N ội 1763 140,2 Quảng Trị 2624 151,2 Huế 2745 163 Đà Nẵng 2365 144 (Nguồn: Chương trình 42A) Mặc dầu lượng mưa và số ngày mưa ở Thừa Thiên Huế lớn như vậy nhưnglũ chỉ hình thành trong những thời gian nhất định - thời gian có mưa lớn, mưadồn dập trong một thời gian dài và xảy ra trên diện rộng. Điều kiện mưa tạo lũ 76như vậy cũng chỉ xảy ra khi có các nguyên nhân gây mưa: bão và áp thấp nhiệtđới; hội tụ nhiệt đới; Front cực đới, khối không khí lạnh. Các nguyên nhân gâymưa tạo lũ này có sự biến động mạnh mẽ theo thời gian. Tuy nhiên, xác suất xuấthiện chỉ tập trung vào những thời kỳ nhất định và qua đó quy định thời kỳ tạo lũvà đặc trưng của lũ ở Thừa Thiên Huế (Bảng 2) Bảng 2: Thời gian và mức độ nhiễu loạn của các nguyên nhân gây mưa tạo lũ Thời gian tác động Mức độ nhiễu loạn và gây mưa Các nguyên nhân Tháng VIII-XI Bão - áp thấp nhiệt Mạnh, gây mưa lớn và diện rộng đớ i (có thể sớm hơn) Hội tụ nhiệt đới Yếu, mưa không lớn, thời gian ngắn Tháng V-VI Hội tụ kinh hướng Yếu (mạnh hơn so với kinh Hội tụ vĩ hướng hướng) mưa lớn, diện rộng và Tháng VIII-IX thời gian dài Front cực đới Không mạnh, gây mưa vừa, Tháng X-XII 77 thời gian dài. Không khí lạnh Cuối tháng XII-I Yếu, mưa nhỏ, thời gian dài. Các nguyên nhân trên có thể tác động riêng lẻ và có thể tác động kết hợp.Khi có tác động kết hợp thường tạo mưa rất lớn, dồn dập, thời gian dài, diện rấtrộng và xác suất tạo lũ và lũ lớn rất cao. Dựa vào nguyên nhân và mức độ tácđộng của các nguyên nhân tạo lũ ở Thừa Thiên Huế, ta có thể chia ra các loại lũsau. 1.1. Mưa lũ tiểu mãn: Lũ tiểu mãn là một đặc thù của sông suối miền Trung (từ sông Cả trở vào).Lũ tiểu mãn thường xảy ra từ tháng V-VI, được hình thành chủ yếu do mưa hộitụ kinh hướng và ngoài ra có thể do ảnh hưởng gián tiếp của bão áp thấp nhiệtđới. Nguyên nhân gây mưa tạo lũ này thường có tính đơn lẽ, nhiễu loạn yếu tạiThừa Thiên Huế nên mưa có cường độ không lớn, thời gian ngắn và diện hẹp.Hơn thế nữa, thời gian này Thừa Thiên Huế chịu tác động của gió tây nam khônóng nên nước chứa trong lớp phủ khô kiệt và mực nước trên sông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học xã hội học chuyên san nông nghiệp y dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 263 0 0